Khai quật khảo cổ phải kết hợp với bảo tồn di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng
Tin ngày: 05/09/2020 08:19
Liên quan đến kiến nghị về việc giữ gìn di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng tại Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức. Trong đó, Bộ khẳng định, việc khai quật khảo cổ cần thực hiện trong tổng thể với phương án bảo tồn di tích, di vật khảo cổ nhằm phát huy giá trị các di tích sau khai quật.
Vắng lặng nhà thờ tổ nghề hát bội
Tin ngày: 11/04/2020 08:22
Thanh Bình từ đường ở phường Phú Hiệp, TP Huế (Thừa Thiên-Huế) được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia vào năm 1992. Đây là nhà thờ tổ nghề hát bội của triều Nguyễn, đã có gần 200 năm tồn tại. Tuy nhiên, nơi đây đang dần vắng bóng du khách...
Bảo tồn di tích chưa xếp hạng: Tiêu chí nào?
Tin ngày: 25/02/2020 12:39
Những công trình trải qua trăm năm lịch sử, sau khi phát huy hết giá trị sử dụng, trong quá trình đô thị hóa, bị xem là xuống cấp, là trái quy hoạch và bị phá bỏ. Kiểu sử dụng “vắt chanh” này đang làm nhiều di tích có giá trị lịch sử, kiến trúc mà chưa kịp xếp hạng dần biến mất.
Khi di sản không còn cơ hội để bảo tồn
Tin ngày: 25/08/2019 10:55
Ở Nam Bộ nói chung, TP. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn đang có nghịch lý diễn ra, người có chút ít tiền bạc và hiểu biết về thẩm mỹ, khi làm nhà mới thì thích làm nhà giả cổ hoặc chạy đôn chạy đáo khắp nơi tìm mua xác nhà cổ về phục chế, dựng lại. Trong khi chủ nhân thực sự của nhiều ngôi nhà cổ đó lại “ghẻ lạnh” với chính nơi cư trú của bao thế hệ gia đình.
Bao giờ di tích thôi kêu cứu?
Tin ngày: 13/02/2017 20:00
Rất nhiều nguyên nhân khiến cho việc quản lý và phát huy giá trị di tích thời gian qua chưa đạt hiệu quả. Thế nhưng, sự hạn chế về năng lực của đội ngũ nhân sự mới là nguyên nhân đặc biệt khiến di tích sau trùng tu trở nên mới hóa, mai một, mất mát các giá trị.