#Nam Cao

Nghĩ về một "đứa con" bị "thất lạc" của Nam Cao
14:26 16/12/2021

Đó là truyện ngắn "Hai người ăn tết lạ", được sáng tác trước 1945. Gần như nó chỉ được GS. Hà Minh Đức tuyển một lần trong tập "Những cánh hoa tàn" do Nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1988. Ngoài ra, theo quan sát của chúng tôi, nó không có mặt trong bất cứ một tuyển tập nào của Nam Cao dù đây là nhà văn có tác phẩm được tái bản liên tục.

Văn chương thăm thẳm phận người
08:05 16/09/2015
Thoạt tiên, tôi định đặt tên cho bài viết về Nam Cao là "Nhà văn của nước mắt và bi kịch". Nhưng lại thấy văn Nam Cao không chỉ có nước mắt và bi kịch. Văn ông còn có cả hài kịch, có niềm lạc quan hướng tới điều tốt đẹp, tươi sáng... Nhưng cái lối văn hiện thực và lạ lùng ấy cho ta thấy có gì thăm thẳm trong văn chương về những phận người...
Làng Đại Hoàng và nhà văn vĩ đại
08:30 27/04/2015
Năm 2015 này, nhà văn Nam Cao (1915 - 1951) đã bước vào tuổi 100. Chắc chắn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam và cả nước ta sẽ có những hình thức tưởng niệm xứng đáng dành cho nhà văn vĩ đại của dân tộc. Và tất nhiên, làng Đại Hoàng yêu thương, nơi ông sinh ra, yên nghỉ và làm cho nó rạng danh, sẽ có những ngày hội lớn, ngày hội Nam Cao...
Giai ngẫu thiên thành
15:45 07/01/2015
Dịch thoáng của cụm từ mà Mr. Bim chọn làm tít bài nghĩa là “Trời sinh một cặp”, tự dưng đang yên đang lành – chúng ta lại hiểu “Trời sinh một cặp” theo vế “Đôi lứa xứng đôi”. Với Mr. Bim, biên tập viên của Nhà xuất bản Đời Mới (Hà Nội) thời ấy đúng là tận tài, đổi cái tít truyện ngắn của cụ Nam Cao từ “Cái lò gạch cũ” thành “Đôi lứa xứng đôi” bỗng chốc mà thành ám ảnh đối với hậu bối.