Chiều 28/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại (XTTM) với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 4/2025 với chủ đề: Vai trò của hệ thống XTTM và Thương vụ trong bảo vệ và phát triển thị trường xuất khẩu.
Chiều 28/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại (XTTM) với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 4/2025 với chủ đề: Vai trò của hệ thống XTTM và Thương vụ trong bảo vệ và phát triển thị trường xuất khẩu.
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị ngăn chặn tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận xuất xứ, bảo vệ uy tín và lợi ích của hàng hóa xuất khẩu.
Ngày 14/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc – ông Ahn Dukgeun đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 14 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác thương mại, công nghiệp và năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc và Kỳ họp lần thứ 8 Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc.
Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Mặc dù chưa ký hiệp định thương mại tự do (FTA) với ASEAN, nhưng EU vẫn duy trì sự hiện diện kinh tế mạnh mẽ trong khu vực. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của ASEAN, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Năm 2024, dự báo xuất khẩu (XK) hàng hoá tiếp tục gia tăng, thị trường tiếp tục được mở rộng nhờ việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) bước vào giai đoạn mới, vì thế nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) gia tăng. Do vậy, doanh nghiệp (DN) cần chủ động ứng phó với vụ kiện PVTM nhằm giảm rủi ro và tăng lợi thế cho hàng hoá XK.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản mới về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024, trong đó mức tăng cao nhất là 6,48%.
Năm 2023 kết thúc với bức tranh ảm đạm của nền kinh tế các nước Liên minh châu Âu (EU), trong khi viễn cảnh cho năm mới 2024 cũng chưa mấy sáng sủa.
Tình trạng thiếu vốn đang là vấn đề phổ biến ở các doanh nghiệp (DN), trong đó, các DN gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các ngân hàng cũng như từ các tổ chức tín dụng khác, dẫn đến việc chưa phát huy được hết năng lực để tận dụng cơ hội mà các FTA mang lại.
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Mặc dù vậy, những kết quả thực thi FTA trong những năm vừa qua cho thấy Việt Nam vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này.
Ngày 24/8, tại Hà Nội, Việt Nam và Vương quốc Anh đã tổ chức phiên họp lần thứ 2 của Ủy ban thương mại Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương Quốc Anh (UKVFTA).
Tình trạng sụt giảm đơn hàng tại các thị trường lớn trong những tháng đầu năm đã khiến kim ngạch xuất khẩu (XK) giảm liên tiếp. Trước thực tế trên, nhiều giải pháp để ngăn chặn đà giảm tốc XK đã được triển khai trong đó có giải pháp tiếp tục tận dụng cơ hội từ các FTAs để mở rộng thị trường XK, đa dạng hoá ngành hàng và tìm kiếm cơ hội từ thị trường ngách.
Bộ Công Thương cho biết, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt mức lịch sử hơn 102 tỷ USD trong năm 2022.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt kỷ lục mới với 732,5 tỷ USD trong đó xuất siêu đạt 11,2 tỷ USD.
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA. Trong năm 2021, đã có 1,2 triệu bộ C/O ưu đãi được cấp, tăng 24% về trị giá và tăng 23% về số lượng bộ C/O so với năm 2020.
Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 Hiệp định đang đàm phán, mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu (XK). Đây là cơ hội để Việt Nam kết nối, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Trong đó, việc chủ động khai thác, tận dụng các FTA để gia tăng XK được coi là một trong những động lực tăng trưởng.
Xung đột của Nga – Ukraine đã tác động rất lớn tới sự phục hồi của kinh tế toàn cầu sau đại dịch COVID-19, trong đó có Việt Nam. Trong trường hợp xung đột tiếp tục kéo dài, sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất nhập khẩu, thương mại, đầu tư của Việt Nam.
Thời gian qua, trước tác động của dịch COVID-19 nhưng các FTA được ký kết và đi vào thực thi đã mang lại tín hiệu tích cực cho thị trường. Đặc biệt, doanh nghiệp (DN) đã bước đầu thích nghi với các cam kết của các hiệp định. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả từ các hiệp định mang lại đòi hỏi sự nỗ lực nhiều hơn nữa từ phía DN. Tính chủ động của DN là yếu tố quan trọng trong việc tiếp cận và thay đổi để thích ứng với các FTA.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) của Việt Nam năm 2021 ước đạt gần 336,25 tỷ USD, đã thực sự ghi dấu mốc quan trọng trong nền kinh tế. Bước vào năm 2022, nhiều khó khăn vẫn đang hiện hữu trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tuy nhiên, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp (DN) vẫn luôn tin tưởng và kỳ vọng vào sự hồi phục của các ngành sản xuất và tăng tốc bứt phá trở lại để đạt được kim ngạch XK đạt trên 356 tỷ USD.