Lầu Năm Góc đã tiến hành xem xét lại Hiệp ước phòng thủ AUKUS để đảm bảo rằng nó phù hợp với chương trình nghị sự "Nước Mỹ trên hết" của ông Trump, khiến thỏa thuận trị giá 240 tỷ USD với Anh và Australia bỗng rơi vào trạng thái chênh vênh.
Lầu Năm Góc đã tiến hành xem xét lại Hiệp ước phòng thủ AUKUS để đảm bảo rằng nó phù hợp với chương trình nghị sự "Nước Mỹ trên hết" của ông Trump, khiến thỏa thuận trị giá 240 tỷ USD với Anh và Australia bỗng rơi vào trạng thái chênh vênh.
Lầu Năm Góc đang vật lộn với “trăm mối tơ vò” từ những vụ việc bê bối, rò rỉ thông tin mật, sa thải, đấu đá nội bộ,... Đặc biệt là từ sau vụ bê bối “nhóm Signal”, xuất hiện mối lo ngại ngày càng tăng ở Mỹ rằng Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth có thể trở thành mục tiêu gián điệp cao nhất trong chính quyền Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth hôm 12/2 (giờ địa phương) đã lên tiếng về vấn đề đảm bảo an ninh cho Ukraine, đồng thời nhấn mạnh Washington không tin rằng việc kết nạp Kiev vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là kết quả thực tế của giải pháp sau quá trình đàm phán.
Trước làn sóng phản đối mạnh mẽ từ hàng chục quốc gia liên quan đến việc Israel tấn công nhằm vào lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc (LHQ) ở Lebanon, ngày 13/10, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallants đã lên tiếng về vấn đề này.
Văn phòng điều tra vật thể bay không xác định (UFO) trực thuộc Văn phòng Giải quyết Bất thường Toàn miền của Lầu Năm Góc (AARO) đang phát triển các khả năng giám sát mới để giám sát bầu trời. AARO được thành lập năm 2002 để nghiên cứu những hiện tượng dị thường không xác định (UAP) - một thuật ngữ được cho là dùng để thảo luận về khả năng có tàu vũ trụ ngoài Trái đất mà không đưa ra thuyết âm mưu và so sánh với văn hóa đại chúng.
Tuyên bố đanh thép của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 28/1 (giờ địa phương) về vụ tấn công khiến binh sỹ nước này thiệt mạng ở Jordan đang gián tiếp thổi bùng căng thẳng tại Trung Đông. Ngay cả khi Iran phủ nhận có liên quan đến vụ việc, những dự cảm chẳng lành vẫn xuất hiện trong khu vực vốn những ngày qua đã chẳng mấy bình yên.
Chỉ ba chữ “LCS” thôi cũng đã ám ảnh Hải quân Mỹ gần 20 năm nay. Dự án Tàu chiến gần bờ (tên viết tắt tiếng Anh là LCS) được “thai nghén” từ những năm đầu thập niên 2000 với tham vọng “lấp đầy chỗ trống” trong chiến lược tác chiến mới của Mỹ, nhưng chưa đầy 20 năm sau, Lầu Năm Góc đã phải cho “nghỉ hưu” hàng loạt LCS.
Lầu Năm Góc đổ lỗi cho một máy bay chiến đấu của Nga về vụ nước này buộc phải để chiếc máy bay không người lái rơi xuống vùng biển quốc tế trên biển Đen. Trong khi đó, phía Nga phủ nhận mọi cáo buộc bởi Moscow cho rằng, một vụ va chạm như vậy sẽ châm ngòi nguy cơ đối đầu trực tiếp ngày càng tăng giữa hai bên.
Mỹ cho biết đã phát hiện một khí cầu bị tình nghi là thiết bị gián điệp của nước ngoài bay vào không phận nước này trong vài ngày. Giới chức Mỹ không bắn hạ ngay lập tức vì lo ngại những mảnh vỡ có thể ảnh hưởng đến người dân.
Chỉ sau 10 ngày đầu tiên ra mắt công chúng, trò chơi điện tử Call of Duty: Modern Warfare II đã thu được khoản doanh thu lên đến 1 tỷ USD. Đây lại là một thắng lợi nữa của nhà phát triển series Call of Duty (CoD) Activision Blizzard, tập đoàn sở hữu nhiều series game ăn khách khác như Warcraft, Tony Hawk’s Pro Skater, Crash Bandicoot và Candy Crush.
Tỷ phú Elon Musk ngày 18/10 (giờ Mỹ) cho biết chương trình cung cấp dịch vụ Internet Starlink của SpaceX vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ từ Bộ Quốc phòng Mỹ, một ngày sau khi có báo cáo cho rằng phía Lầu Năm Góc đang cân nhắc “bơm tiền” để Starlink được tiếp tục triển khai ở Ukraine.
Hơn một năm sau khi quân đội Mỹ xâm lược Iraq, Lầu Năm Góc ra quyết định nới lỏng các yêu cầu đối với người nhập ngũ nhằm tăng số quân nhân. Không ít tổ chức tội phạm bèn khuyến khích thành viên của mình nhập ngũ để được huấn luyện các kỹ năng chiến đấu.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 20/4 (giờ địa phương) đã rút lại tuyên bố Ukraine nhận thêm máy bay hỗ trợ, thay vào đó, cho biết Kiev chỉ được giao các bộ phận bổ sung.
Lầu Năm Góc được cho là đã gửi một khoản “bồi thường tính mạng” cho gia đình của 10 người Afghanistan thiệt mạng trong vụ không kích hồi tháng 8, trong những này cuối trước khi quân Mỹ rút khỏi nước này.
Tọa lạc tại Arlington, bang Virginia, ngăn cách với Washington D.C bởi con sông Potomac, Lầu Năm Góc, hay trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ từ lâu đã là biểu tượng cho quyền lực và sức mạnh quân sự của siêu cường này.
Lầu Năm Góc hôm 1/9 lên tiếng bác bỏ yêu cầu kiểm soát tất cả các tàu nước ngoài đi vào "vùng lãnh hải" của Trung Quốc, gọi đây là "mối đe dọa nghiêm trọng" đối với tự do hàng hải và thương mại.
Hôm 20/8 (giờ địa phương), Taliban đã phát đi một video tuyên truyền, trong đó các tay súng của phong trào Hồi giáo này mặc quân phục và mang vũ khí của quân đội Mỹ. Trước vụ việc trên, loạt nghị sĩ đã nổi giận và yêu cầu Lầu Năm Góc giải thích.
Các quan chức cấp cao Mỹ đang trở nên lo sợ trước sự nguy hiểm của vũ khí mạng, thậm chí Lầu Năm Góc còn cho rằng những cuộc tấn công mạng đang là mối đe dọa chưa từng có và nước Mỹ sẽ hoàn toàn thất bại trong việc ngăn cản nó.