Sau cuộc gặp giữa Giáo hoàng Leo XIV và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Castel Gandolfo - thị trấn nhỏ nằm không xa Thủ đô Rome hôm 9/7, đại diện Vatican đã chia sẻ về khả năng tổ chức hòa đàm Nga-Ukraine.
Sau cuộc gặp giữa Giáo hoàng Leo XIV và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Castel Gandolfo - thị trấn nhỏ nằm không xa Thủ đô Rome hôm 9/7, đại diện Vatican đã chia sẻ về khả năng tổ chức hòa đàm Nga-Ukraine.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine kéo dài gần 2 năm, nhiều lần đàm phán thất bại, Thổ Nhĩ Kỳ được xem như một mắt xích ngoại giao quan trọng, thúc đẩy tiến trình đàm phán hòa bình. Với vị thế chiến lược đặc biệt và mối quan hệ cân bằng với cả Moscow và Kyiv, Ankara trở thành nhân tố then chốt góp phần tạo nên một hướng đi mới, mở ra hy vọng cho tiến trình đối thoại và giảm căng thẳng khu vực.
Ngày 2/6, vòng đàm phán mới giữa Nga và Ukraine tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) dự kiến diễn ra, đánh dấu lần thứ hai hai bên trở lại bàn hội nghị sau hơn ba năm xung đột quân sự khốc liệt. Tuy nhiên, trước hàng loạt điều kiện và yêu cầu khác biệt, liệu hai bên có thể tìm được tiếng nói chung?
Khi các kênh đối thoại giữa Nga và Mỹ được nối lại trong bối cảnh chiến sự Ukraine giằng co và chính trường quốc tế chia rẽ, một lối thoát ngoại giao dường như đang được mở ra. Thế nhưng, giữa những tuyên bố thiện chí, vẫn hiện diện những điều kiện đối nghịch, toan tính chiến lược và hoài nghi sâu sắc – khiến tiến trình hòa đàm chưa thể bứt khỏi bóng tối của bất trắc.
Tỷ phú Elon Musk ngày 9/3 đăng tải một dòng trạng thái trên mạng xã hội X, trong đó chỉ ra cách Washington có thể làm để chấm dứt ngay lập tức cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Giữa những âm vang của chiến sự, các nỗ lực ngoại giao nhằm chấm dứt xung đột tại Ukraine đang được đẩy mạnh. Chính quyền Mỹ gia tăng sức ép, Nga đặt ra những điều kiện riêng, còn Ukraine đứng trước những lựa chọn khó khăn. Hòa bình có thực sự trong tầm tay hay vẫn chỉ là một ảo ảnh giữa vòng xoáy địa chính trị?
Vốn luôn phụ thuộc vào Mỹ trong vấn đề an ninh kể từ sau Thế chiến II, giờ đây châu Âu đứng trước viễn cảnh phải trả lời câu hỏi liệu có thể tự duy trì an ninh cho chính mình hay không? Đây thực ra không phải là một câu hỏi mới xuất hiện, nhưng dưới thời nước Mỹ của Tổng thống Donald Trump, vấn đề này trở thành mối quan tâm đặc biệt.
Cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ hôm 27/2 tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng. Diễn ra tại tư dinh Tổng lãnh sự Mỹ và kéo dài hơn 6 giờ, cuộc họp tập trung vào việc khôi phục hoạt động của đại sứ quán hai nước - một dấu hiệu cho thấy cả hai đang tìm kiếm giải pháp cho mối quan hệ đã nguội lạnh từ lâu.
Điều phải đến cuối cùng cũng sẽ đến. Trên cột mốc đánh dấu 3 năm bùng phát cuộc xung đột quân sự dữ dội nhất ở châu Âu kể từ sau Thế chiến 2, sau rất nhiều nỗ lực thất bại nhằm vãn hồi hòa bình từ cộng đồng quốc tế, đột nhiên, tiến trình "dập lửa" được khởi động với tốc độ chóng mặt. Không thể phủ nhận, tác nhân quan trọng nhất tạo nên sự thay đổi đó chính là sự thay đổi chủ nhân Phòng Bầu dục tại Washington diễn ra cuối tháng 1/2025.
Trong bối cảnh các quan chức cấp cao Nga và Mỹ đã bắt đầu đàm phán tại Thủ đô Riyahd (Arab Saudi) về quan hệ song phương và cách thức chấm dứt xung đột tại Ukraine, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 18/2 cho biết, một phái đoàn cấp cao của cơ quan này sẽ thăm Ukraine trong tuần tới, vào dịp 3 năm xảy ra cuộc xung đột.
Trong bối cảnh cuộc xung đột sắp bước sang năm thứ ba, hôm 26/12 (giờ địa phương), cả Nga và Ukraine đã đưa ra các tuyên bố quan trọng về khả năng chấm dứt cuộc chiến. Những quan điểm này được xem là kim chỉ nam cho các nỗ lực đàm phán, nếu cơ hội chín muồi.
Phải tiếp nhận một cuộc chiến đầy tranh cãi từ chính quyền đương nhiệm, Tổng thống mới đắc cử Donald Trump đã quyết định lựa chọn một nhân vật quân sự dày dạn kinh nghiệm, tướng Keith Kellogg làm đặc phái viên của mình để tìm biện pháp giải quyết xung đột. Với tướng Kellogg, ông cũng phải đối mặt với thách thức kép: đạt được một giải pháp chấm dứt cuộc chiến trong khi vẫn bảo vệ vị thế toàn cầu của Mỹ.
Cuộc xung đột kéo dài giữa Nga và Ukraine đang chứng kiến những diễn biến mới đáng báo động với việc hai bên triển khai các loại vũ khí tân tiến, gia tăng quy mô và mức độ tàn khốc. Trong bối cảnh đó, cả Nga và Ukraine đều phát đi những tín hiệu mạnh mẽ không chỉ nhằm khẳng định sức mạnh quân sự mà còn gửi thông điệp đến các bên liên quan trong cộng đồng quốc tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã làm sáng tỏ mọi sự mơ hồ về cách Moscow sẽ phản ứng với bất kỳ mối đe dọa mới nổi lên gần biên giới của nước này. Ngày 26/9, Tổng thống Putin thông báo về việc cập nhật các nguyên tắc cơ bản trong chính sách quốc gia của Liên bang Nga về răn đe hạt nhân.
Trong bối cảnh giải pháp ngoại giao cho vấn đề Ukraine “mờ mịt” sau hơn 2 năm rưỡi xung đột, Ukraine vẫn ra sức kêu gọi sự hỗ trợ nhiều hơn nữa từ phương Tây, với mục tiêu giành chiến thắng trước Nga.
Trong những năm gần đây, dưới sự thúc đẩy mạnh mẽ của Mỹ và tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine kéo dài, chi tiêu quân sự của các nước NATO liên tục tăng.
Chỉ vài ngày nữa sẽ diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh về Ukraine tại khu nghỉ dưỡng Bürgenstock của Thụy Sĩ và việc chuẩn bị được tiến hành trước bốn vòng họp phối hợp: tại Copenhagen, Jeddah, Malta và Davos.
Mới đây, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ra một tuyên bố cho biết, Kiev đặt nhiều kỳ vọng vào Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình cho Ukraine, được lên kế hoạch tổ chức vào tháng 6 tới tại Thụy Sĩ.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk hôm 8/3 cho rằng, thời kỳ hòa bình ở châu Âu đã qua từ lâu và vẽ ra một bức tranh ảm đạm về tương lai của lục địa này.
Chưa khi nào kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay mà thế giới lại ở gần bờ vực chiến tranh như lúc này. Đã lâu rồi chúng ta mới thấy các cường quốc lại đối chọi nhau một cách thật căng thẳng và trực diện. Trước bối cảnh đó, bộ máy quân sự của không ít quốc gia đang ở trong trạng thái “quá tải” vì phải gấp rút lên kế hoạch đối phó với những kẻ thù tiềm năng.