Những bức ảnh do Tom Harkin (sau này là thượng nghị sĩ bang Iowa) chụp tại “chuồng cọp” Côn Đảo đăng trên tạp chí Life đã đưa ra ánh sáng những bí mật khủng khiếp. Những bức ảnh chính là tấm lòng của những người bạn Mỹ đã góp phần làm thay đổi chế độ lao tù, góp phần sớm chấm dứt sự dính líu của Mỹ vào cuộc chiến tranh phi nghĩa tại miền Nam Việt Nam.
Cuộc đảo chính ngày 1-11-1963, giết chết anh em Ngô Đình Diệm - Ngô Đình Nhu làm lộ ra một đường hầm bí mật ở Dinh Gia Long. Đường hầm được xây dựng quy mô, hẳn được tính toán, chuẩn bị cho cuộc tháo chạy khi cần.
Tướng Nguyễn Văn Vỹ hồ hởi nhận chức Tổng Tư lệnh quân đội nhưng không hay biết tình hình đã xoay chiều. Ông ta phong cho Lê Văn Tỵ chức Tham mưu trưởng quân đội. Ngày 30-04-1955, cả hai cùng với một đoàn xe mô tô hộ tống hùng hổ chạy thẳng vô dinh Thủ tướng để yêu cầu Diệm trao quyền Tổng Tư lệnh Quân đội. Cả hai không hay biết Diệm đang đào sẵn một cái hố bẫy tại dinh Thủ tướng.
Bảo Đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm chính trị của Pháp nhằm tái chiếm Đông Dương mang tên "Nam Kỳ Quốc tự trị", "Tây kỳ tự trị",... Để vỗ béo chính quyền Bảo Đại, Pháp gia tăng quân đội "quốc gia", chấp nhận giao cho người Việt trách nhiệm quân sự, dưới sự chỉ huy của tướng Pháp.
Được tin Diệm bị Bảo Đại từ chối hợp tác, Chính phủ Mỹ cử ngay Đại tá Edward Lansdale - Một chuyên gia của các cuộc lật đổ và suy tôn chính trị của cơ quan tình báo Mỹ - mang một số đô la đáng kể vào Việt Nam để thực hiện các chiến dịch tuyên truyền ủng hộ Diệm.
Cái chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã chính thức không tồn tại trên bản đồ hành chính thế giới kể từ gần nửa thế kỷ qua. Những nhân vật chóp bu của cái chính quyền ấy đều lần lượt thú nhận Việt Nam Cộng hòa chỉ là một con ngựa để chính phủ Mỹ cưỡi, xông vào chiến trường Đông Nam Á. Thế nhưng một số kẻ khờ khạo vẫn còn lật ngược sự thật, bôi đen lịch sử để ca ngợi cái chính quyền hồn ma vất vưởng đó.
Với CIA, người thứ hai nằm trong danh sách phải chết của kế hoạch đảo chính Ngô Đình Diệm là Hồ Tấn Quyền - Tư lệnh Hải Quân, một binh chủng hoạt động dưới nước, không liên quan đến vụ đảo chính xảy ra trên bộ. Tuy nhiên, ông ta trực tiếp chỉ huy một lực lượng đặc biệt mà CIA không có cách nào quản lý. Vì vậy, ông ta phải chết.
Năm 1958, được Mỹ điều khiển, Lê Quang Tung bắt đầu tổ chức đưa nhiều toán gián điệp xâm nhập phá hoại miền Bắc. Trước khi tung toán gián điệp đầu tiên ra miền Bắc, Sở Liên lạc được đổi tên thành Sở Khai thác Địa hình. Cái tên rất có vẻ dân sự.
Chính quyền ngụy tạo Việt Nam Cộng Hòa là những trang lịch sử hoen ố của đất nước. Vụ đảo chính Ngô Đình Diệm xảy ra tại Sài Gòn vào ngày 01-11-1963 càng làm vấy bẩn thêm cái chính quyền ô hợp, lai tạo bởi 2 chế độ ngoại xâm Mỹ - Pháp. Cuộc đảo chính này đã góp phần khẳng định chính quyền Việt Nam Cộng Hòa chỉ là một con cờ trong tay Mỹ.
Mảnh đất Gio Linh (Quảng Trị), từ cuối những năm 60 của thế kỷ trước là một vành đai trắng, đầy rẫy bom đạn. Quân Mỹ đã lập nên ở đây một hàng rào chiến lược có tên gọi là hàng rào điện tử McNamara nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
Sau khi nhận ra Ngô Đình Diệm không tuân phục, chính quyền Mỹ quyết định bật đèn xanh xúi giục một số tướng lĩnh Việt Nam cộng hòa thực hiện cuộc đảo chính bằng sức mạnh vũ trang. Ngày 1-11-1963, cuộc đảo chính bùng nổ. Một đơn vị mang phiên hiệu "chiến đoàn Vạn Kiếp" được lực lượng đảo chính xem là mũi tấn công chủ lực.
Từ tháng 6-1950 đến cuối tháng 4-1975, đã có 9 quan chức Mỹ lần lượt thay nhau làm đại sứ tại miền Nam Việt Nam, trong đó ông Henry Cabot Lodge hai lần làm đại sứ.
Sinh thời, ông Huỳnh Việt Thắng (Tư Thắng, Mười Quỳ) – Nguyên phó Chánh án TAND Tối cao, Nguyên Ủy viên Ban An ninh miền Nam thường kể lại nhiều chuyện về những năm tháng hoạt động, chiến đấu của lực lượng An ninh từ thời kháng Pháp đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Qua sự khôn khéo trong thương thuyết, Nguyễn Hữu Hanh đã giúp Ngô Đình Diệm thu hồi được hơn 33 tấn vàng bị quân Pháp mang theo khi rút quân về nước năm 1955. Trở thành "người hùng" của Ngô Đình Diệm nhưng Nguyễn Hữu Hanh lại là cái gai trong mắt của vợ chồng cố vấn Ngô Đình Nhu. Ông lại là người cương quyết từ chối những đề nghị "giúp đỡ" của Ngô Đình Thục, ngay cả khi có sự can thiệp của Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Nguyễn Hữu Hanh là người từng nắm giữ các chức vụ quan trọng nhất về kinh tế dưới thời Việt Nam Cộng hòa (VNCH): Phó giám đốc Sở Tín dụng Ngân hàng Trung ương 3 nước Đông Dương, Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia VNCH, Cố vấn kinh tế tài chính cho Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tổng ủy viên Kinh tế Tài chính, phụ trách 4 Bộ: Tài chính, Kinh tế, Thương mại và Kỹ nghệ…
Sau nhiều năm bị bỏ hoang dẫn đến nhiều hạng mục bị xuống cấp nghiêm trọng, Dinh I Đà Lạt đã chính thức đưa vào hoạt động du lịch với tên gọi King Palace – Dinh I.
1. Trở thành người của Phủ Đặc ủy tình báo trung ương Sài Gòn, ông Ba Quốc nắm giữ nhiều chức vụ. Có lúc ông là trợ lý cho Cục trưởng Cục Tình báo quốc nội, có lúc làm Trưởng ban Đoàn thể phụ trách các đảng phái chính trị. Lợi dụng những vị trí này, ông bí mật, cần mẫn tìm hiểu về bộ máy tổ chức, nhân sự, các kế hoạch cũng như sự chi phối của CIA với các kế hoạch của Phủ Đặc ủy tình báo trung ương Sài Gòn.