#Ấn Độ Dương

Thấy gì từ kế hoạch xoay trục châu Á của EU?
13:45 20/01/2025

Khi hạm đội hải quân Italy, do tàu sân bay Cavour dẫn đầu, ghé thăm căn cứ hải quân Yokosuka vào cuối tháng 8/2024 - chuyến thăm đầu tiên của hải quân Italy tới Nhật Bản - phái viên của Rome tại Tokyo đã mô tả như là sự thông báo một “kỷ nguyên mới” trong quan hệ song phương.

Cạnh tranh bên bờ Ấn Độ Dương
11:40 04/11/2024

Mặc dù không nổi bật như các điểm nóng khác, song cục diện địa chính trị đang thay đổi trên khắp khu vực Ấn Độ Dương. Khu vực này đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, đặc biệt là giữa Trung Quốc - Ấn Độ, Trung Quốc - Mỹ, Nga - phương Tây.

Điểm mặt lực lượng Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
11:34 11/08/2024

Không quân Mỹ gần đây điều động tiêm kích tối tân F-22 Raptor đến căn cứ không quân Kadena ở Nhật Bản. Mỹ còn hợp tác với các đồng minh trong khu vực là Hàn Quốc và Nhật Bản để tăng cường năng lực quân sự. Tại Philippines, Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã đồng ý để Mỹ lập nhiều căn cứ mới.

Tầm quan trọng của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
07:38 30/12/2021

Tầm quan trọng của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đối với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu và thương mại hàng hải phản ánh sự chuyển dịch trọng tâm kinh tế thế giới sang Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Điều này được thúc đẩy bởi các yếu tố như sự gia tăng của chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) và vai trò quan trọng của "công xưởng châu Á".

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong địa chiến lược nước lớn
20:24 20/12/2021

Cấu trúc chính trị là một hiện tượng của thực tiễn chính trị thế giới. Một trong những cấu trúc địa chính trị phức tạp, mâu thuẫn và gây tranh cãi nhất là khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Gần đây, thuật ngữ này càng trở nên thông dụng khi được nhiều chính trị gia cùng các nhà khoa học sử dụng và trở thành chủ đề trong nhiều cuộc tranh luận chính trị.

Lời cam kết của Mỹ đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
08:00 15/12/2021

Phát biểu ngày 14/12 tại Indonesia - điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du tới 3 nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan), Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cam kết Washington sẽ thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Mỹ và EU ủng hộ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở
11:00 05/12/2021

Các cuộc tham vấn cấp cao đầu tiên về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Thủ đô Washington ngày 3/12. Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman và Tổng thư ký Cơ quan đối ngoại EU Stefano Sannino đồng chủ trì sự kiện này.

Anh chuyển hướng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
10:50 10/02/2021
Trong bối cảnh khó khăn cả ở trong và ngoài nước với việc xuất hiện biến thể mới của SARS-CoV-2 tại quốc đảo này, Anh vẫn muốn tăng cường sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, tuyên bố sẽ cử tàu hải quân tới Biển Đông, thể hiện bước chuyển chính sách ngoại giao hậu Brexit của mình.
Sẵn sàng “chơi theo luật”
13:56 28/11/2017
Mới đây, Tổng thống D. Trump đã hoàn thành chuyến công du 5 nước châu Á - bước ngoặt chính thức khép lại chính sách “Xoay trục sang châu Á” của người tiền nhiệm B. Obama để mở ra một chương mới chiến lược của Mỹ đối với khu vực này.
Khó tìm nơi tái định cư
09:45 30/05/2015
Ngày 29/5, đại diện của 17 quốc gia trong khu vực đã có cuộc thảo luận khẩn cấp về hàng ngàn người trên những chiếc thuyền mất an toàn lênh đênh ở vịnh Bengal để di cư tới Malaysia và Indonesia. Đây được coi là động thái mới nhất trên thực địa nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất trên Ấn Độ Dương trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích, đây chưa phải là giải pháp tốt nhất cho vấn đề này.
>> Đông Nam Á giải bài toán người tị nạn