Ngày 24/3, ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, năm 2025, Biển Đông khả năng đón 11 - 13 cơn bão.
Ngày 24/3, ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, năm 2025, Biển Đông khả năng đón 11 - 13 cơn bão.
Năm 2024 chứng kiến nhiều biến động đầy kịch tính trên bàn cờ thế giới, khi những thay đổi về quyền lực, sự phân cực chính trị đan xen cùng các tác động sâu rộng từ biến đổi khí hậu và công nghệ. Đây là một năm đầy thách thức nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội, đòi hỏi những quyết định táo bạo và sáng tạo để thích ứng với những biến đổi.
Chuyển đổi năng lượng toàn cầu không còn là mục tiêu xa vời, khi những năm gần đây, các nước đều ý thức được tính cấp thiết của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tăng cường các chính sách nhằm thiết lập nguồn cung năng lượng an toàn và bền vững.
Ngay từ Hội nghị các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26) vào năm 2021, điện hạt nhân đã được thừa nhận là một trong những giải pháp giúp bảo đảm an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu nhằm đạt được cam kết giảm phát thải ròng về 0 (NET zero) vào năm 2050, bên cạnh các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi thể chế kinh tế đều có những định hướng riêng cho sự phát triển. Tuy nhiên, dưới góc độ chung, nếu không có sự ổn định và phát triển thì nền kinh tế dù ở thể chế chính trị nào cũng không thể gọi là vững mạnh và đấy chính là một trong những vấn đề cốt lõi về an ninh kinh tế.
Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu nhà trường xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn; đổi mới giáo trình, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo, theo kịp với yêu cầu của thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đặt ra mục tiêu, đến năm 2050, môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, trong lành; bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học và duy trì được cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và hướng tới đưa phát thải ròng bằng 0.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Đức tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam trong các dự án ứng phó biến đổi khí hậu và hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn cho Đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (JETP).
Việc thực hiện mục tiêu cam kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi phải hành động với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào cuộc.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi các nước ủng hộ Hiệp ước Tương lai - một kế hoạch nhằm giải quyết những thách thức như biến đổi khí hậu, xung đột, trí tuệ nhân tạo (AI) và cải cách các tổ chức tài chính quốc tế, hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp, thịnh vượng hơn trên thế giới.
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành một chủ đề nóng không chỉ trong các hội nghị toàn cầu mà còn trong cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người khi ảnh hưởng của nó ngày càng dễ nhận ra. Một trong những hậu quả đáng chú ý nhất là sự gia tăng về tần suất và cường độ của các cơn bão lớn, hay còn gọi là “siêu bão”.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương từ ngày 24 đến 27/8 tại Tonga với trọng tâm là biến đổi khí hậu tại một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất thế giới do mực nước biển dâng cao và nhiệt độ thay đổi.
Trong bối cảnh thế giới đang đau đầu với cuộc khủng hoảng năng lượng và các cam kết chống biến đổi khí hậu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, điện mặt trời ngày càng được các nước ưu tiên phát triển.
Bến Tre là tỉnh xếp thứ 8 trong số 63 tỉnh, thành phố của cả nước bị rủi ro cao bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, trong định hướng phát triển về hướng Đông, xứ Dừa đặt ra giải pháp lấn biển với diện tích lên đến hàng chục nghìn hécta. Đây được xem điểm nhấn của mục tiêu phát triển bền vững, thích ứng với BĐKH, được tỉnh đặt nhiều kỳ vọng...
Nga đã đưa ra đề xuất về nhiệm vụ của Nhóm liên hệ BRICS về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Các ưu tiên được công bố trong năm Nga giữ chức chủ tịch bao gồm: Các vấn đề về chuyển đổi công bằng, thích ứng với biến đổi khí hậu, các giải pháp dựa vào thiên nhiên, thị trường carbon và định giá carbon.
Người dân TP Hồ Chí Minh đang hứng chịu đợt nắng nóng dài nhất trong gần 30 năm, lịch sử về đợt nắng nóng kéo dài đã được ghi nhận. Dưới cái nắng khắc khiệt ấy, là những cuộc mưu sinh bỏng rát, đậm đặc mồ hôi của hàng triệu con người.
Đúng nửa tháng trước khi Dubai - “thành phố trong mơ” của Các tiểu Vương quốc Ảrập Thống nhất (UAE) chìm trong biển nước, phóng viên Chuyên đề An ninh thế giới Giữa tháng - Cuối tháng có mặt tại đây khi quá cảnh đi châu Phi.
Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.