Nhà vua và Hoàng hậu tham quan Phòng trưng bày chuyên đề “Hậu quả chất độc da cam trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam”; gặp gỡ một số thiếu nhi là nạn nhân chất độc da cam.
Nhà vua và Hoàng hậu tham quan Phòng trưng bày chuyên đề “Hậu quả chất độc da cam trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam”; gặp gỡ một số thiếu nhi là nạn nhân chất độc da cam.
Tôi hay đến thăm ông hơn để động viên, an ủi ông. Dù rơi vào hoàn cảnh "cái chết đã được báo trước", nhưng ông vẫn tỏ ra là người có bản lĩnh, trước mặt mọi người không bi quan, ảo não, vẫn giữ được tính hài hước, hóm hỉnh vốn có. Ông nói với tôi là ông bị "quả báo" vì bị chính chất độc da cam mà quân đội Mỹ rải xuống Việt Nam giết hại.
Sáng 19/12, Hội và Quỹ nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam phối hợp với Cổng Thông tin điện tử nhân đạo quốc gia (1400), Nền tảng thiện nguyện MB phát động chiến dịch gây quỹ cộng đồng ủng hộ người bị di chứng chất độc da cam/dioxin với thông điệp “Những mùa xuân nguyên vẹn” hướng đến kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Bà Trần Tố Nga – người phụ nữ đấu tranh không mệt mỏi trong hành trình đòi công lý cho các nạn nhân chất độc da cam/dioxin là nguyên mẫu trong vở kịch “Những thân thể nhiễm độc”của đoàn kịch Lumière d’Août, Pháp.
Ngày 5/6, tại TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đã diễn ra Lễ khởi động Dự án “Hỗ trợ cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật tại các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam” do Trung tâm hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET), Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Ban Điều phối Dự án tỉnh Bình Phước và Tổ chức Catholic Relief Services (CRS) triển khai thực hiện.
Bà Trần Tố Nga cho rằng, phía luật sư đại diện các công ty đã bộc lộ nhiều điểm yếu như chỉ bám vào "quyền miễn trừ" để trốn tránh trách nhiệm; thiếu sự phối hợp đoàn kết trong việc bảo vệ thân chủ...
Ngay sau khi nghị quyết được Hạ viện thông qua, Nghị sĩ Flahaut đã gửi thư tới Đại sứ quán Việt Nam bày tỏ vui mừng khi Nghị viện B là Quốc hội đầu tiên đầu tiên phê chuẩn một nghị quyết ủng hộ nạn nhân da cam Việt Nam.
Sáng 31/7, tại Công viên văn hóa Đầm Sen, TP Hồ Chí Minh, hơn 5.000 cán bộ, công nhân viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang, hội viên, nạn nhân chất độc da cam/dioxin và sinh viên - học sinh thành phố tham gia chương trình đi bộ đồng hành "Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin" trên tinh thần “vì mọi người, ở mọi nơi”.
Cho đến nay dù đã ở tuổi “bát thập”, nhà điêu khắc Phạm Ngọc Lâm (Thành phố Hải Phòng) vẫn luôn đau đáu với những hình tượng nói về cuộc chiến đấu trên mặt trận Trường Sơn. Cuộc đời vừa cầm súng vừa vẽ tại chiến hào đã đọng lại trong ông biết bao ký ức nóng bỏng. Ông bị nhiễm chất độc da cam nên luôn run rẩy với những cảm xúc mỗi khi tạo hình. Khói bom và tiếng súng thường vang nổ trong tâm hồn ông.
Những suất quà nghĩa tình được trao gửi không chỉ kịp thời động viên các gia đình mà còn là hoạt động thiết thực cùng cả nước chung tay chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các nạn nhân chất độc da cam.