Các công ty như TSMC và Foxconn đang dẫn đầu thị trường thế giới trong cả khâu thiết kế lẫn sản xuất chip. Washington đang tìm đủ mọi cách để thu hút các nhà sản xuất chip Đài Loan (Trung Quốc) mở nhà máy tại Mỹ.
Các công ty như TSMC và Foxconn đang dẫn đầu thị trường thế giới trong cả khâu thiết kế lẫn sản xuất chip. Washington đang tìm đủ mọi cách để thu hút các nhà sản xuất chip Đài Loan (Trung Quốc) mở nhà máy tại Mỹ.
Hầu hết mọi người đều hiểu rằng công nghệ đã thay đổi cơ bản cuộc sống ở mọi nơi trên thế giới khi những chiếc điện thoại iPhone và mạng không dây 5G đang tạo ra những mạng lưới siêu kết nối. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu có một bộ phận rất quan trọng trong những thiết bị này, với kích thước siêu nhỏ nhưng lại sở hữu những năng lực vô hình “siêu khủng”- đó là những con chip bán dẫn.
Công nghiệp bán dẫn là một trong những ngành công nghiệp chiến lược quan trọng trên toàn cầu và Việt Nam đang tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu bằng nỗ lực cả từ phía Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp.
Cố vấn thương mại Trung Quốc ngày 5/7 tuyên bố, các biện pháp của nước này nhằm kiểm soát xuất khẩu đối với kim loại sản xuất chất bán dẫn "chỉ là bước khởi đầu", vào thời điểm cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang leo thang mạnh mẽ.
Một vấn đề được các chính trị gia Mỹ liên tục bàn tới trong thời gian gần đây là lệnh cấm vận xuất khẩu chip điện tử sang Nga và Trung Quốc. Kể từ khi cuộc chiến Ukraine nổ ra, Washington D.C. duy trì lệnh cấm các nhà sản xuất chip như Intel và Nvidia xuất khẩu những sản phẩm tốt nhất của họ sang Nga và Trung Quốc. Nhìn ngoài thì lệnh cấm này có vẻ đang phát huy tác dụng, nhưng trên thực tế nó chỉ làm dấy lên “thị trường chợ đen” chuyên buôn lậu chip xuyên biên giới.
Trung Quốc dự kiến sẽ tung gói hỗ trợ trị giá hơn 1 nghìn tỷ nhân dân tệ (143 tỷ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn nước này, Reuters ngày 14/12 đưa tin, trong một bước đi quan trọng hướng tới tự chủ nguồn chip.
Ngày 25/7, Samsung Electronics đã tổ chức lễ xuất xưởng chip bán dẫn 3 nanomet (nm) đầu tiên trên thế giới, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc đua chế tạo chip bán dẫn tiên tiến nhất hiện nay.
Cuộc khủng hoảng nguồn cung chip toàn cầu đã làm gián đoạn sản xuất trong nhiều ngành công nghiệp. Mặc dù phần lớn tin tức về sự thiếu hụt chip tập trung vào ngành công nghiệp ô tô, nhưng các ngành từ thiết bị y tế đến thiết bị gia dụng và điện tử tiêu dùng vẫn tiếp tục bị ảnh hưởng.