Ngày 21/1, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và phòng An ninh điều tra Công an tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp với Đoàn cơ sở Viettel Lâm Đồng trao tặng 10 bộ máy tính cho điểm Trường Tiểu học Đạ R’Sal, huyện Đam Rông.
Ngày 21/1, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và phòng An ninh điều tra Công an tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp với Đoàn cơ sở Viettel Lâm Đồng trao tặng 10 bộ máy tính cho điểm Trường Tiểu học Đạ R’Sal, huyện Đam Rông.
Là những “cánh chim đầu đàn”, “những hạt nhân kết đoàn” - gần 2.200 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La thời gian qua đã phát huy tiếng nói, gương mẫu đi đầu trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền tại tỉnh Sơn La góp phần giữ vững ANTT từ cơ sở, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Thực tế, cây K’nia, chim Ch’rao, K’tia hay hoa Pơ lang, đàn T’rưng, voi rừng... không hẳn là những biểu tượng làm nên linh hồn của vùng đất Tây Nguyên kỳ vĩ. Có nhiều thứ, hoặc do tự nhiên định hình, hoặc do bàn tay, khối óc con người kỳ công kiến tạo, còn vĩ đại, tiêu biểu hơn thế!
Cuộc thi sáng tác về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức đã thu hút 276 tác phẩm của các tác giả trên cả nước. Ban tổ chức đã chọn 17 tác phẩm để trao giải.
Ngày 19/12, tỉnh Lâm Đồng cho biết, hiện địa phương chỉ còn 3.912 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,09%. Số hộ cận nghèo là 7.433 hộ, chiếm tỷ lệ 2,07%. Trong đó, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn 2.642 hộ, hộ cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn 4.483 hộ.
Công an tỉnh Điện Biên đã tham mưu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy vai trò trách nhiệm của các địa phương, trong đó lồng ghép việc triển khai thực hiện các hoạt động của Chương trình phòng, chống mua bán người với các dự án phát triển kinh tế, xã hội của địa phương
Phát huy hiệu quả hoạt động đối ngoại trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Công an tỉnh Điện Biên với vai trò nòng cốt đã chủ động tham mưu, xây dựng các chương trình, kế hoạch hợp tác đối ngoại phù hợp với điều kiện thực tiễn, đạt nhiều kết quả nổi bật, góp phần vào ổn định tình hình an ninh trật tự (ANTT), xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, cùng hợp tác phát triển.
Ngắm nghía ngôi nhà mới vừa được lực lượng Công an giúp đỡ xây dựng hoàn thành, ông Hồ Văn Sương, ở bản Cát, xã Đakrông bảo rằng, bản thân ông không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến lực lượng Công an...
Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống nên thời gian qua, Quảng Nam luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn. Đây là việc làm ý nghĩa, vừa gìn giữ, bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc, vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Ma Nới là xã vùng cao của huyện miền núi Ninh Sơn (Ninh Thuận), tiếp giáp với các xã Phan Dũng, huyện Tuy Phong (Bình Thuận); xã Ka Đô, huyện Đơn Dương và xã Đa Quyn, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng).
Sau nhiều ngày sống chui lủi bất hợp pháp tại Thái Lan do bị kẻ xấu lừa phỉnh, dụ dỗ, nhiều người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã trở về Việt Nam và được chính quyền địa phương và lực lượng Công an tích cực động viên, hỗ trợ.
Sáng 22/10, Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV năm 2024 tổ chức họp báo thông tin về Đại hội. Theo Phó Trưởng ban Dân tộc TP Hà Nội Nguyễn Phúc Hải, Đại hội sẽ diễn ra ngày 4 và 5/11/2024, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô.
Chiều 18/10, UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức họp báo thông tin về Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024. Ông Nguyễn Thiên Văn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phụ trách chung chủ trì buổi họp báo.
Ngày 17/10, UBND tỉnh Lâm đồng cho biết, đang nỗ lực xây mới và sửa chữa 867 căn nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo trên địa bàn trong năm 2024.
Các già làng, người có uy tín sinh sống ở 2 huyện miền núi Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã kịp thời nắm bắt tình hình, cung cấp thông tin cho cơ quan Công an và tham gia cùng với chính quyền địa phương trong công tác hòa giải cơ sở, giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng.
Bám sát địa bàn, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với các đối tượng phạm tội, đồng thời phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc tôn giáo và thực hiện có hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã đem lại kết quả tích cực trong vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng.
Du lịch như ngọn lửa bùng cháy trên đại ngàn đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên thung lũng của người Tà Ôi.
Đakrông là huyện miền núi, biên giới phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị, có 12 xã, 1 thị trấn với hơn 43.000 dân, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Pa Cô và Vân Kiều. Trong đó, có khoảng 23.000 dân thuộc 7 xã sinh sống xung quanh các vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông.
Tổng cục Thống kê phối hợp với Ủy ban Dân tộc triển khai thu thập thông tin điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (DTTS) trên cả nước. Kết quả của cuộc điều tra là căn cứ quan trọng để xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2026-2030.
Những năm qua, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tại tỉnh Quảng Trị đã làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống của hàng nghìn hộ dân ở đây. Đặc biệt, bà con từ chỗ thiếu ăn no, mặc ấm, nay không chỉ tỉ lệ hộ nghèo, cận giảm mạnh, mà đời sống văn hóa, tinh thần còn đạt được nhiều văn minh, tiến bộ.