8 người bị mắc kẹt trong tiệm bánh kem bị ngạt khói được Công an phường và các tổ cứu nạn cứu hộ thuộc Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an TP Hồ Chí Minh sử dụng xe thang tiếp cận đưa ra ngoài, chuyển vào bệnh viện cấp cứu…
8 người bị mắc kẹt trong tiệm bánh kem bị ngạt khói được Công an phường và các tổ cứu nạn cứu hộ thuộc Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an TP Hồ Chí Minh sử dụng xe thang tiếp cận đưa ra ngoài, chuyển vào bệnh viện cấp cứu…
Ngày 26/1, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai xác nhận, một thiếu niên bị chấn thương mắt nặng và dập nát hai bàn tay do pháo nổ…
Chiều 17/11, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 (đóng ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, sau thời gian điều trị, bệnh nhân N.N.T. (SN 1982, trú huyện Phong Điền) mắc bệnh Whitmore (còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người) đã ổn định sức khỏe và đang được tiếp tục theo dõi.
Chiều 10/7, bà Trương Thị Kim Huệ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai xác nhận em N.H.B.T, học sinh Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Nhơn Trạch được đặc cách tốt nghiệp THPT năm 2024…
Liên quan vụ đau bụng, nôn ói sau ăn bánh mì thịt phải nhập viện, chiều 2/5 Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) cho biết, bệnh viện đã tiếp nhận, điều trị cho khoảng 250 bệnh nhân với triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì thịt…
Sáng 15/3, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 cho biết, các bác sĩ Bệnh viện vừa tiến hành xử lý vết thương nặng ở vùng mặt cho một bệnh nhi do bị chó dữ tấn công.
Theo Trung tâm Máu quốc gia, mỗi tháng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cần tiếp nhận khoảng 40.000 – 42.000 đơn vị máu và 5.000 đơn vị tiểu cầu gạn tách. Như vậy, riêng 2 tháng đầu năm 2024, tại đây đã cần tối thiểu 80.000 đơn vị máu để cung cấp cho hơn 180 cơ sở y tế tại 31 tỉnh, thành phố, trong đó nhóm O cần khoảng 40.000 đơn vị.
Bệnh viện Trung ương Huế được thành lập năm 1894, là Bệnh viện Tây y đầu tiên ở Việt Nam. Bệnh viện có đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn cao, tâm huyết với nghề, trong đó có 9 thầy thuốc nhân dân, 143 thầy thuốc ưu tú, hơn 60 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và hơn 600 cán bộ sau đại học là bác sĩ, dược sĩ CKI, CKII, thạc sĩ.
Việt Nam có gần 10 triệu người mắc viêm gan B, số bệnh nhân phát hiện viêm bệnh mỗi năm vẫn rất nhiều, đặc biệt là những ca bệnh tiềm ẩn trong cộng đồng chưa được phát hiện...
Tỷ lệ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã trên tổng số lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ở tất cả các cấp chuyên môn kỹ thuật trên toàn quốc giảm (từ 19,8% năm 2017 xuống còn 14,6% năm 2022).
Hơn 6.200 người Việt Nam mắc bệnh Hemophilia (bệnh máu khó đông) – căn bệnh phải truyền yếu tố đông máu suốt đời, trong đó hàng trăm người đã bị thương tật suốt đời, thậm chí tử vong do phát hiện muộn và điều trị muộn. Với sự phát triển của y học, ngày nay đã có phác đồ điều trị dự phòng cho người bệnh Hemophilia, mang đến rất nhiều hy vọng cho người bệnh, đặc biệt là các em nhỏ, để các em có cuộc sống như người bình thường. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp.
Chăm lo sức khỏe cho bà con dân tộc vùng sâu ,vùng xa, vùng ven biển hải đảo là chủ trương lớn của Đảng, nhà nước. Mặc dù trải qua nhiều khó khăn do dịch COVID-19 nhưng bằng nhiều giải pháp tích cực, BHXH tỉnh Tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, các ban ngành liên quan trong việc triển khai chính sách BHYT hộ gia đình, BHYT cho học sinh, sinh viên và chính sách BHXH tự nguyện. Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội cho người dân đang sinh sống trên địa bàn.
Ngày 10/3, lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cho biết vừa ban hành Văn bản số 1509/UBND-VX, gửi các đơn vị có liên quan, về việc thành lập Khu thu dung và triển khai tiếp nhận bệnh nhân mắc các bệnh lý kèm nhiễm COVID-19 tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập.
Theo lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An, các bệnh nhân nhiễm COVID-19 trên địa bàn đang được phân tầng (nặng, nhẹ) để tổ chức điều trị và hướng dẫn điều trị hợp lý, đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người bệnh.
Di chứng của COVID-19 hay còn gọi là hậu COVID đối với nhiều người thật dai dẳng. Theo khảo sát của Bệnh viện Chợ Rẫy thực hiện tại Bệnh viện Hồi sức COVID-19 TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) từ tháng 9/2021 cho thấy, có 53,3% bệnh nhân tại đây bị rối loạn lo âu, 16,7% stress và 20% trầm cảm.
Tính đến ngày 21/1, Bộ Y tế cho biết đã phân bổ khoảng 450.000 liều thuốc Molnupiravirphục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 thể nhẹ tại 53 địa phương.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đã chọn cơ sở của Công ty CP Hello Quốc tế Việt Nam và cơ sở Công ty TNHH Tân Bảo Thành để triển khai xây dựng khu thu dung và điều trị F0 không triệu chứng với khoảng 800 giường bệnh.
Tại thời điểm tiếp nhận, tình trạng bệnh nhân N hôn mê, thở máy, ôxy thấp (SpO2 88%), cân nặng 100kg và có dấu hiệu loét vùng cùng cụt do tỳ đè. Các sĩ chẩn đoán chị N bị viêm phổi nặng do SARS-CoV-2 mức độ nguy kịch... và đã tập trung điều trị để cứu mạng sống cho bệnh nhân.
Đêm ngày 4 và rạng sáng 5/10, gần 1.000 bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức được lần lượt chuyển tới 3 bệnh viện trên địa bàn Thủ đô để tiếp tục điều trị. Đây là những bệnh nhân nặng đang điều trị, đã có kết quả xét nghiệm 2 lần âm tính, có nhiều người được tiêm vaccine phòng COVID-19 trước khi chuyển viện. Việc di dời bệnh nhân đang điều trị để Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiến hành "làm sạch" bệnh viện.
Việc đưa hệ thống DSA hiện đại vào hoạt động tại Bệnh viện Trung ương (T.Ư) Huế cơ sở 2 mở ra nhiều cơ hội cứu sống cho các bệnh nhân bị tim mạch và đột quỵ.