Đấu tranh, phòng chống tội phạm là cuộc chiến đầy cam go, thử thách, đòi hỏi mỗi cán bộ, chiến sĩ (CBCS) phải giữ được sự kiên quyết, khôn khéo và bản lĩnh của người chiến sĩ CAND. Với tinh thần đó, những năm qua, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, các thế hệ CBCS Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) Công an tỉnh Bạc Liêu đều quyết tâm, nỗ lực vượt qua gian khổ, mưu trí, dũng cảm, lập nhiều chiến công xuất sắc, là khắc tinh của tội phạm nơi xứ biển.
Ngày 2/9/1973, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đội Phòng cháy chữa cháy, Sở Công an TP Hải Phòng vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc chiến chống giặc lửa nơi đất Cảng.
Nằm trên con phố sầm uất của TP Hải Dương (Hải Dương), số 35 đại lộ Hồ Chí Minh từ nhiều năm nay đã trở thành địa chỉ tin cậy, nơi người dân thành Đông gửi gắm niềm tin. 75 năm qua, CBCS Công an tỉnh Hải Dương giữ vững và phát huy bề dày truyền thống và những thành tích đáng tự hào.
Trong các đơn vị Công an được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới" năm 2020, có một đơn vị khá đặc biệt, đó là Công an tỉnh Phú Thọ.
Đầu năm 1998, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh được thành lập với chức năng tham mưu và là lực lượng nòng cốt trong phòng, chống tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Lào Cai...
Tuy ở mỗi giai đoạn cách mạng, với tên gọi, mô hình tổ chức khác nhau, nhưng Cục An ninh điều tra luôn khẳng định được vị trí là một trong những đơn vị nòng cốt, lập nhiều chiến công, thành tích xuất sắc, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc qua các thời kỳ.
Năm 2020, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Cục An ninh điều tra, Bộ Công an vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Trong 3 ngày, từ ngày 11 đến 13/10, tại Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Đại hội đại biểu Đảng bộ Công an Trung ương lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025. PV Báo CAND đã ghi lại một số ý kiến tâm huyết của các đại biểu tham dự Đại hội. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Ngày 19/6, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an tổ chức buổi giao lưu, tuyên dương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quốc” giai đoạn 2015 – 2020. Thiếu tướng Lê Tấn Tới, Thứ trưởng Bộ Công an dự và phát biểu chỉ đạo.
Năm 2017, phạm pháp hình sự xảy ra trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 4.809 vụ; năm sau đó xuống còn 4.576 vụ và 2019, chỉ còn 4.198 vụ. Trong khi đó, tỷ lệ điều tra khám phá án tăng ấn tượng, với 72,03% (2017), 74,41% (2018) và 2019 là 76,68%. Con số này minh chứng rõ nét những chuyển biến tích cực trong việc giữ gìn sự bình yên của Thành phố.
Tiếp nối truyền thống và bề dày thành tích của đơn vị "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân", Phòng An ninh đối ngoại Công an tỉnh Lào Cai tiếp tục gặt hái nhiều chiến công, thành tích xuất sắc...
Nhiều năm nay, kết quả khám phá 100% án đặc biệt nghiêm trọng, xử lý, giải quyết kịp thời những vụ án lớn là thành tích nổi bật của CBCS Phòng CSHS Công an tỉnh Thanh Hoá. Làm được điều đó, là sự quyết tâm của CBCS đơn vị, bởi khi phá án thành công, bắt được đối tượng, các chiến sĩ mới yên lòng.
Ghi nhận những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, 66 năm qua, Cục Quản lý xuất nhập cảnh (XNC), Bộ Công an đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Bộ Công an, tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Hồ Chí Minh...
Tôi gặp Thượng tá Nguyễn Minh Tuấn - Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Phú Thọ đúng lúc anh đang cùng cán bộ đơn vị vùi mình trong đống hồ sơ của vụ án "Mua bán trái phép hóa đơn, trốn thuế" với doanh số trên 5.100 tỷ đồng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Là 1 trong 3 đơn vị thuộc Công an tỉnh vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân", Phòng Cảnh sát Cơ động Công an tỉnh Hòa Bình luôn được coi là một đơn vị mũi nhọn, tiên phong trong các chuyên án lớn của Công an tỉnh. Đã biết bao mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả xương máu đổ xuống nhưng những người lính Cơ động vẫn một lòng nhiệt huyết cống hiến cho sự bình yên của cuộc sống.
Trong đoàn quân trở về giải phóng Sài Gòn vào ngày 30-4-1975 lịch sử, thấp thoáng là bóng những chiếc áo blouse trắng của những cán bộ, chiến sỹ CAND thuộc Bệnh xá Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam. Trưa 1-5-1975, khi mà tất cả còn đang vui và khẩn trương với những hoạt động mừng chiến thắng thì họ đã tiến hành nhiệm vụ mới - tiếp quản và vận hành Bệnh viện Cảnh sát Quốc gia Sài Gòn, sau này được đổi tên là Bệnh viện 30-4, Bộ Công an.
Được rèn luyện trong kháng chiến, trưởng thành trong thời kỳ đất nước đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới, mặc dù đã trải qua biết bao gian khó Phòng Bảo vệ 180 - Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.
Có một người chỉ huy bám sát, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm đã phá nhiều vụ án kinh tế thành công. Ông là Thiếu tướng Nguyễn Đình Thuận, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế Tổng hợp, Tổng Cục an ninh, Bộ Công an, đơn vị vừa được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Bằng tinh thần mưu trí, dũng cảm, vận dụng linh hoạt các biện pháp nghiệp vụ điều tra, trinh sát, kết hợp chủ động bám sát các địa bàn trọng điểm, kịp thời nắm bắt, dự báo tình hình tội phạm, hơn 26 năm kể từ khi tái lập tỉnh Phú Yên tách ra từ tỉnh Phú Khánh trước đây, Phòng Cảnh sát hình sự (PC45) đã lập nhiều chiến công nổi bật, xứng danh đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đổi mới.