Ngày 31/10, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đồng Nai đã phối hợp với Công an huyện Trảng Bom và đơn vị thú y địa phương lập hồ sơ xử lý hơn 4 tấn thịt lợn chết tại một cơ sở giết mổ ở xã Bình Minh…
Kiểm tra cơ sở giết mổ lậu do bà Ngọc làm chủ tại ấp Tây Nam, xã Gia Kiệm, Công an phát hiện gần 1 tấn thịt lợn bệnh, lợn chết chuẩn bị đưa đi tiêu thụ...
Ngày 18/12, Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và ma túy Công an huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã bắt quả tang 2 cơ sở giết mổ với gần một tấn lợn chết nghi mắc bệnh chuẩn bị đưa ra thị trường tiêu thụ...
Ngày 1/7, UBND phường An Phú, TP Thuận An (Bình Dương), cho biết, đã phối hợp với Tổ kiểm tra liên ngành công tác trật tự đô thị phường kiểm tra, phát hiện 2 cơ sở giết mổ gia cầm trái phét tại khu phố 4, phường An Phú.
Lúc 2h ngày 1-8, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Tây Ninh đã phối hợp với Chi Cục thú y tỉnh tiến hành kiểm tra điểm giết mổ bò tại ấp 3, xã Phước Vinh, huyện Châu Thành (Tây Ninh) do ông Lê Văn Mơi (SN 1972, ngụ xã Phước Vinh, huyện Châu Thành) làm chủ.
Ngày 21-6, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Bình Phước đã phối hợp cùng Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tiến hành kiểm tra tại cơ sở giết mổ gia súc Lê Thúc Tuấn (tọa lạc xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú).
Mặc dù là địa phương chưa có bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhưng trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngày 31-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP Hồ Chí Minh đã có cuộc họp với các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, để lắng nghe những khó khăn, cùng nhau tháo gỡ, đồng thời triển khai các biện pháp ứng phó khẩn cấp với bệnh DTLCP trên địa bàn, theo chỉ đạo của UBND TP Hồ Chí Minh.
Tối 28-3, Phòng Cảnh sát Phòng chống tội phạm môi trường Công an tỉnh Bến Tre phối hợp với Chi Cục thú y tỉnh này, đã bắt quả tang một cơ sở đang thực hiện hành vi bơm nước vào bò trước khi giết, mổ.
Đến hết ngày 14-3, bệnh dịch đã lan ra 17 tỉnh, thành trong cả nước. Tổng số lợn tiêu hủy là hơn 23.000 con. Thống kê cho hay dịch chủ yếu xuất hiện tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, điều kiện vệ sinh và an toàn sinh học không tốt, chưa xuất hiện tại các trang trại quy mô lớn. Tuy nhiên, nguy cơ dịch tiếp tục lan rộng là rất cao, cần hết sức cảnh giác.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 123/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Bên cạnh khu vực chợ gần cầu Bắc Thăng Long ô nhiễm do giết mổ gia cầm thì dọc đường trong thôn Cổ Điển (xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội) là những bãi xương trâu, bò, nội tạng đổ tràn lan.
Tổ công tác tiếp tục tiến hành rà soát xe khách BKS 17B-01273 di chuyển theo hướng Điện Biên - Ninh Bình, phát hiện khoang hành lý chứa 4 bao tải bên trong là các sản phẩm thịt dê đã qua giết mổ, trọng lượng hơn 500kg, toàn bộ số hàng trên chưa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Ngày 8-12, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an tỉnh Bến Tre phối hợp cùng Chi Cục chăn nuôi và thú y tỉnh này, tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với 4 thanh niên có hành vi bơm nước vào heo trước khi giết mổ.
Hà Nội đã có Quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ, chế biến gia súc gia cầm từ rất lâu, đến nay cũng mới chỉ đếm được trên đầu ngón tay số cơ sở giết mổ công nghiệp hiện đại đi vào hoạt động.
Dự thảo điều luật Bảo vệ động vật sửa đổi, đã được Nghị viện Đài Loan thông qua tại phiên họp toàn thể vào ngày 11-4 vừa qua, trong đó phạt nặng việc tàng trữ, mua bán và tiêu thụ thịt chó cũng như thịt mèo - là những thú nuôi gần gũi với con người.
Ngày 26-7, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC49), Công an tỉnh Bến Tre cho biết, qua kiểm tra tại cơ sở giết mổ, mua bán, quay heo do Lê Nguyễn Phúc (42 tuổi, ngụ xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc), lực lượng phát hiện số lượng lớn heo chết, heo bệnh đang được giết mổ .
Ngày 14-7, theo nguồn tin từ Trạm CSGT Diễn Châu( Nghệ An) cho biết vừa phát hiện xe khách vận chuyển hơn nửa tạ mèo sống và một số sản phẩm mèo, chim đã qua giết mổ không có giấy tờ kiểm dịch....
Hỏi: Gần nhà tôi có gia đình làm nghề giết mổ gia cầm. Tôi phát hiện họ có tiêm một loại chất không rõ nguồn gốc cho những động vật đó trước khi bị mổ. Xin hỏi quý báo hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? (Lê Thanh Tùng, Thanh Oai - Hà Nội)
Chiều 11-5, Phòng Cảnh sát PCTP về môi trường (PC49) Công an tỉnh Đồng Tháp bắt giữ và chuyển Chi cục Thú y ra quyết định xử phạt hành chính 2 trường hợp có hành vi bơm nước vào heo nhằm tăng trọng lượng.
UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định di dời lò giết mổ gia súc ở xã Đại Tâm trong năm 2015, nhưng UBND huyện Mỹ Xuyên lại có văn bản “xin” gia hạn thêm một năm khiến người dân bức xúc.