Người đứng đầu Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế mô tả tình hình nhân đạo ở Gaza hiện tại như "địa ngục trần gian" và cảnh báo rằng các bệnh viện dã chiến sẽ hết vật tư trong vòng 2 tuần tới.
Người đứng đầu Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế mô tả tình hình nhân đạo ở Gaza hiện tại như "địa ngục trần gian" và cảnh báo rằng các bệnh viện dã chiến sẽ hết vật tư trong vòng 2 tuần tới.
Quân đội cầm quyền ở Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn tạm thời trong chiến dịch chống lại các lực lượng đối lập có vũ trang, sau khi trận động đất kinh hoàng hồi tuần trước đã cướp đi sinh mạng của hơn 3,000 người và đẩy nước này vào tình cảnh khủng hoảng chồng khủng hoảng.
Cử tri Venezuela ngày 28/7 đã đi bỏ phiếu để bầu tổng thống nhiệm kỳ 2025 - 2030. Cuộc bầu cử diễn ra trong bối cảnh các lệnh trừng phạt kinh tế mà Mỹ áp đặt đối với Venezuela tiếp tục gây ra những hậu quả nghiêm trọng và sâu rộng đối với cuộc sống của người dân nước này. Do vậy, cuộc bầu cử được đánh giá là sẽ mang tính quyết định và xác định đường lối của đất nước trong những năm tới và điều này sẽ phụ thuộc vào lá phiếu của các cử tri.
Người Palestine tại Dải Gaza được hưởng không khí tương đối bình yên khi quân đội Israel tuyên bố “tạm dừng chiến thuật” các cuộc tập kích để mở đường cho các chuyến xe chở hàng viện trợ. Tuy vậy, cộng đồng quốc tế khẳng định chỉ có một lệnh ngừng bắn bền vững mới giúp hạ nhiệt khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza.
Mỹ đã xây dựng một bến tàu trị giá 320 triệu USD để viện trợ cho người dân Gaza. Nhưng, chỉ số lượng nhỏ hàng cứu trợ đến được với những người cần cứu giúp. Nỗ lực của Mỹ nhằm đưa viện trợ vào Gaza thông qua một bến tàu nổi ở Địa Trung Hải đã có khởi đầu chậm chạp và đối mặt với nhiều thách thức hậu cần. Điều này đã cản trở những nỗ lực rộng lớn hơn nhằm giảm bớt cuộc khủng hoảng nhân đạo ở vùng đất bị bao vây của người Palestine.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã phát đi thông điệp mạnh mẽ nhằm vào Israel sau khi chính phủ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ tấn công Rafah bằng mọi giá. Khủng hoảng nhân đạo đang hiện hữu rõ ràng hơn bao giờ hết khi nơi được coi là “điểm trú ẩn” cuối cùng của người dân Dải Gaza có nguy cơ không còn an toàn.
6 tháng sau khi xung đột giữa Israel với lực lượng Hồi giáo Hamas bùng phát tại Dải Gaza, tình hình khu vực đã có những diễn biến nguy hiểm về an ninh, địa chính trị, tác động xấu tới kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu, trong đó có cả tuyến đường hàng hải quốc tế qua Biển Đỏ. Và trong những diễn biến mới nhất, chảo lửa Trung Đông lại đứng trước nguy cơ tăng nhiệt vì vụ tấn công tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria hôm 1/4 vừa qua.
Israel chấp nhận đề xuất của Mỹ về thỏa thuận trao đổi tù nhân với phong trào vũ trang Hamas, đồng thời sẵn sàng đàm phán cho phép người Palestine trở về phía Bắc Dải Gaza, động thái được kì vọng là sẽ sớm dẫn đến một lệnh ngừng bắn.
Israel cương quyết tiến hành một cuộc đổ bộ vào TP Rafah tiếp giáp biên giới Ai Cập ở phía Nam Dải Gaza để tấn công phong trào vũ trang Hamas, động thái được dự báo sẽ gây ra thương vong khổng lồ cho dân thường Palestine và gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới.
Cuộc sống của người Palestine ở Dải Gaza vốn đã rơi vào khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng do tác động của xung đột, có thể tiếp tục diễn biến xấu đi khi dòng viện trợ quốc tế bị hạn chế xung quanh cáo buộc của Israel nhằm vào Cơ quan hỗ trợ người tị nạn Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA).
Việc lực lượng bán quân sự RSF chiếm được Wad Madani, một thành phố chiến lược ở vùng nông nghiệp của đất nước, đánh dấu một bước ngoặt nguy hiểm trong cuộc nội chiến đã tàn phá quốc gia Đông Bắc Phi này suốt 8 tháng qua.
Hơn nửa triệu người ở Gaza, tương đương một phần tư dân số, đang thiếu lương thực nghiêm trọng, theo một báo cáo của Liên hợp quốc ngày 21/12, nhấn mạnh cuộc khủng hoảng nhân đạo xảy ra tại đây kể từ khi Israel bắn phá và bao vây lãnh thổ này.
Lực lượng Israel ngày 2/11 (giờ địa phương) đã bao vây thành phố Gaza, thành phố lớn nhất tại Dải Gaza, trong cuộc tấn công vào Hamas, tuy nhiên, nhóm phiến quân này đã đáp trả và sau đó ẩn nấp lại vào những đường hầm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 31/10 lên tiếng cảnh báo về tình trạng sức khỏe cộng đồng tại Dải Gaza khi khu vực này đang đối diện cảnh thiếu hụt viện trợ và các hạ tầng cơ bản đều bị tấn công.
Hàng nghìn tấn hàng cứu trợ mắc kẹt tại biên giới Ai Cập với Gaza nhiều ngày trong khi người dân Gaza cạn kiệt lương thực, thuốc men, nước uống,... thảm họa nhân đạo trước mắt khiến cả thế giới đứng ngồi không yên, trong khi Israel vẫn quyết tâm tàn phá Dải Gaza hằng ngày khiến cộng đồng Arab Hồi giáo ngày càng phẫn nộ, cùng nhau lên án Israel, nguy cơ chiến tranh lan rộng vì thế cũng ngày càng cao.
Vụ tấn công tối 17/10 (giờ địa phương) nhằm vào bệnh viện Ahli Arab tại Dải Gaza làm ít nhất 500 người thiệt mạng đã thổi bùng cuộc khủng hoảng nhân đạo tại khu vực này, với lời cảnh báo của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) rằng tình hình tại Dải Gaza đang ngày càng "vượt khỏi tầm kiểm soát".
Ngay cả khi các quan chức Azerbaijan và Armenia vừa có vòng hòa đàm do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian, dòng người đổ về Armenia từ Nagorno-Karabakh vẫn ngày một đông, kéo theo những lo ngại khủng hoảng nhân đạo, nhất là khi vùng ly khai này đã đối diện cảnh phong tỏa suốt 10 tháng qua.
Cuộc xung đột tại Sudan bắt đầu nổ ra từ ngày 15/4 đã khiến hơn 1 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán hoặc di tản sang các nước láng giềng. Khoảng 860 người đã bị thiệt mạng và hàng nghìn người khác bị thương.
“Không phận Sudan sẽ tiếp tục bị đóng, cho đến ngày 31/5 tới!”. Một thông báo lạnh lùng từ chính quyền, cũng như Cơ quan hàng không dân dụng Sudan. Điều đó có nghĩa là: Mọi nỗ lực thúc đẩy viện trợ nhân đạo dành cho những nhóm người dễ bị tổn thương nhất ở quốc gia Đông Bắc Phi đã và đang bị tàn phá bởi xung đột ngày càng lúc càng trở nên khó khăn. Bởi vì, viễn cảnh xảy ra một thảm họa nhân đạo mới tại đây đã được giới quan sát quốc tế cảnh báo từ trước.
Sau vòng đàm phán thứ ba (ngày 7-3), theo Reuters và Sputniknews dẫn lời nhà ngoại giao Ukraine - ông Mykhailo Podolyak - hai bên đã đạt được một vài tiến triển nhỏ về hoạt động hậu cần nhằm sơ tán thường dân khỏi các khu vực chiến sự. Tuy nhiên, thực sự là chưa có được thỏa thuận nào cải thiện đáng kể tình hình chung.