Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo tăng 1,5% trong năm 2024, gấp 3 lần khu vực đồng tiền chung euro, chỉ dấu cho thấy các lệnh trừng phạt của phương Tây kém hiệu quả.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo tăng 1,5% trong năm 2024, gấp 3 lần khu vực đồng tiền chung euro, chỉ dấu cho thấy các lệnh trừng phạt của phương Tây kém hiệu quả.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tự tin rằng, Nga có khả năng giải quyết mọi vấn đề tồn tại, cũng như có tiềm lực đến phát triển lớn mạnh hơn, dù phải đối diện với hàng loạt lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga đặt mục tiêu phát triển khu vực Viễn Đông trở thành ưu tiên hàng đầu của thế kỷ 21, trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây leo thang.
Theo một phân tích của Trung tâm Carnegie Dowment mới đây, khi nhắc tới tương lai của nền kinh tế Nga, người ta thường nghĩ đến các biện pháp trừng phạt của phương Tây, tăng chi tiêu quân sự và định hướng lại dòng chảy thương mại sang châu Á.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, Nga đã lọt top 5 nền kinh tế lớn nhất thế giới, bất chấp các dự báo bi quan được đưa ra bởi các chuyên gia phương Tây.
Một kỷ lục không mấy dễ chịu mà nước Nga đang phải nắm giữ, đó là số lượng các biện pháp trừng phạt áp đặt lên nước này sau khi chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine nổ ra.
Khoảng 3,6 triệu người Nga gia tăng thu nhập lên trên mức nghèo khó trong giai đoạn 2017-2022, bất chấp việc nền kinh tế Nga chịu tác động tiêu cực từ các biện pháp cấm vận của phương Tây.
Bất chấp những đòn trừng phạt nặng nề của phương Tây áp đặt với Moscow, nền kinh tế Nga năm 2022 chỉ suy giảm nhẹ. “Khả năng phục hồi” của nền kinh tế Nga cũng đã được Tổng thống Vladimir Putin ca ngợi trong bài phát biểu hồi đầu tuần này.
Trong khi châu Âu hạn chế nhập khẩu sản phẩm dầu mỏ của Nga vì tình hình chiến sự Ukraine, một loạt quốc gia Bắc Phi đang tăng cường mua hàng từ Moscow.
Thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào cuối tháng 2/2022, giới phân tích đã cảnh báo nền kinh tế Nga có nguy cơ sụp đổ, khi phải hứng chịu những lệnh trừng phạt dồn dập từ phương Tây. Tuy nhiên, sau gần 1 năm, dự báo ấy vẫn chỉ là dự báo.
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin xác nhận thu ngân sách của nước này tăng 10% trong 9 tháng đầu năm 2022, bất chấp các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Câu chuyện về việc phá vỡ vị thế thống trị của đồng USD và thay thế nó bằng những loại tiền tệ khác không phải là mới, song nó đã trở nên rõ ràng hơn trong những năm gần đây khi Trung Quốc và Nga “liên thủ” với nhau để dần loại bỏ đồng bạc xanh.
"Đối với nhiều người Nga, 6 tháng qua không có nhiều thay đổi: họ vẫn đi nghỉ ở nước ngoài, mua hàng hóa phương Tây, phàn nàn về lạm phát, xem TV và ủng hộ Tổng thống Putin", Reuters mô tả.
Tổ chức Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá, nền kinh tế Nga đang vượt qua cơn "bão" trừng phạt của phương Tây tốt hơn dự kiến nhờ được hưởng lợi từ giá năng lượng cao.
Nga thu hàng tỷ USD từ xuất khẩu năng lượng và sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của mình, song không thể thực hiện do rào cản từ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Giá trị đồng ruble của Nga trở về sát ngưỡng giá trị như trước khi chiến dịch quân sự ở Ukraine bắt đầu, bất chấp các biện pháp trừng phạt kinh tế khắt khe từ phương Tây.
Ngày 16-3 là hạn Nga phải thanh toán khoản lãi 117 triệu USD cho hai lô trái phiếu chính phủ phát hành bằng đồng USD. Mặc dù Nga tuyên bố đã trả nợ đúng hạn, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nghĩa vụ trả nợ của Nga đã hoàn tất và chính phủ Nga đã hoàn toàn thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.
Cố vấn cấp cao của Tổng thống Ukraine ước tính nước này thiệt hại ít nhất 100 tỷ USD vì chiến dịch quân sự của Nga, trong khi Moscow cũng xác nhận đang đối mặt với một "cú sốc" kinh tế.
Bộ trưởng Tài chính Pháp thừa nhận các gói lệnh trừng phạt nhằm vào Nga sẽ tác động đến dân thường, nhưng châu Âu "không biết còn cách nào khác" để phản ứng với chiến dịch quân sự ở Ukraine.