Ngày 11/3, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Trung ương Quảng Nam đã làm thủ tục để bệnh nhân P.T.M (SN 1974, trú huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) ra viện.
Ngày 11/3, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Trung ương Quảng Nam đã làm thủ tục để bệnh nhân P.T.M (SN 1974, trú huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) ra viện.
Dầu chiên đen như nước cống, chuột chạy ở nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm “chui” nhiễm vi khuẩn E.coli, salmonella, bacillus cereus, tụ cầu vàng… là những gì đang diễn ra, gây mất an toàn thực phẩm (ATTP). Dù được phân cấp, nhưng có nơi vẫn buông lỏng quản lý để cho cơ sở không phép hoạt động, gây ra ngộ độc hàng loạt. Sử dụng thực phẩm không an toàn khiến người tiêu dùng nơm nớp lo sợ. Làm thế nào để ngăn chặn ngộ độc thực phẩm và nguy cơ tử vong từ những người kinh doanh, sản xuất thiếu lương tâm là điều người tiêu dùng đặc biệt quan tâm.
Sau khi ăn cá nóc, 5 người có biểu hiện ngộ độc, được đưa đi cấp cứu nhưng 1 người đã tử vong.
Ngày 1/1, thông tin từ Công an quận Hải An (TP Hải Phòng) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc một phụ nữ 65 tuổi cùng con trai 36 tuổi tử vong sau bữa ăn trưa.
Phòng khám Quân dân y A Xan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa cấp cứu kịp thời 8 bệnh nhân bị ngộ độc do ăn phải nấm rừng và 1 nữ bệnh nhân tự tử bằng lá ngón.
Thuốc lá điện tử chứa ma tuý đã gây ra nhiều ca ngộ độc nguy hiểm cho người sử dụng. Gần đây, Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nhiều trường hợp ngộ độc do thuốc lá điện tử gây ra.
Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam - Lào Đồn Biên phòng Cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu (Sơn La) đã tiếp nhận 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Sau khi ăn thịt cóc, 3 người trong cùng gia đình xuất hiện các triệu chứng đau đầu, nôn ói nên đến cấp cứu, điều trị tại các bệnh viện.
Từ năm 2020 đến nay, Cơ quan điều tra đã khởi tố 105 vụ liên quan đến an toàn thực phẩm (ATTP), trong đó lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm (PCTP) về môi trường đã khởi tố 29 vụ… Hiện nay, tình hình tội phạm về ATTP đang tiếp tục diễn biến phức tạp, nhất là các hành vi sản xuất hàng giả là thực phẩm, phụ gia thực phẩm; sử dụng chất cấm trong sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm... gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng và sức khoẻ người tiêu dùng.
Ngày 12/8, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh cho biết, cơ quan chức năng đang vào cuộc làm rõ nguyên nhân vụ việc nhiều du khách khi dùng thực phẩm tại cơ sở lưu trú có biểu hiện ngộ độc phải nhập viện điều trị.
Vụ ngộ độc rượu methanol ở Thường Tín, Hà Nội làm 1 người chết, 4 người nhập viện lại gióng lên hồi chuông báo động với loại rượu chứa cồn công nghiệp đã gây ra nhiều cái chết thương tâm. Sau một thời gian được kiểm soát gắt gao, tình trạng kinh doanh rượu “3 không” (không nhãn mác, không nguồn gốc, không rõ thành phần) lại tràn lan trên thị trường.
Khoảng 13h chiều 23/7, tại Trung tâm y tế huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước tiếp nhận và xử lý các trường hợp cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.
Ngày 28/6, theo thông tin từ Sở Y tế Hải Phòng, hầu hết các bệnh nhân liên quan đến chùm ca bệnh nghi ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể Công ty Cổ phần đóng tàu Sông Cấm (thôn Ngô Hùng, xã An Hồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng) đã hồi phục sức khỏe và được xuất viện.
Tối 27/6, Sở Y tế Hải Phòng chính thức thông tin về vụ việc hàng trăm công nhân của Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm (trên địa bàn xã An Hồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng) phải nhập viện nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Ngày 27/6, Bệnh viện Đại học Y dược Shing Mark Đồng Nai đã cấp cứu kịp thời cho một thiếu niên (SN 2009) do bị sốc phản vệ nặng sau ăn bánh trung thu không rõ nguồn gốc…
Sáng 28/5, từ 6 bệnh nhân đang điều trị nội trú tại Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi cho biết, sau khi ăn bánh mì của của bà T.T.D.A ở chợ đầu mối nông sản TP Quảng Ngãi (thuộc phường Nghĩa Chánh, TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm nên phải nhập viện điều trị.
Ngày 16/5, Công an huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã vào cuộc điều tra vụ việc gần 100 công nhân nhập viện nghi ngộ độc sau bữa ăn tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam ở KCN Giang Điền…
Tối 15/5, Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã tập trung đội ngũ y, bác sĩ để tiếp nhận, cấp cứu cho gần 100 công nhân có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh đa cua…
Tối 15/5, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, tính đến 16h cùng ngày, có 165 bệnh nhân đã ra viện, còn 190 bệnh nhân đang tiếp tục được theo dõi, điều trị tại các cơ sở y tế. Tất cả các bệnh nhân đều có sức khỏe ổn định, không ghi nhận trường hợp nào có chiều hướng bệnh nặng thêm
Nhiều công nhân Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam, địa chỉ tại Khu công nghiệp Khai Quang, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc sau bữa ăn trưa có biểu hiện chóng mặt, buồn nôn... phải nhập viện cấp cứu.