Hy vọng chấm dứt nội chiến tại Sudan vừa được nhen lên sau khi quân đội chính phủ liên tiếp giành thắng lợi ở nhiều thành phố chiến lược và sắp đánh bật lực lượng đối lập RSF khỏi thủ đô Khartum.
Hy vọng chấm dứt nội chiến tại Sudan vừa được nhen lên sau khi quân đội chính phủ liên tiếp giành thắng lợi ở nhiều thành phố chiến lược và sắp đánh bật lực lượng đối lập RSF khỏi thủ đô Khartum.
Sau hơn một thập niên nội chiến, Syria đang bước vào giai đoạn chuyển giao nhạy cảm khi chính quyền của ông Bashar al-Assad sụp đổ, tạo ra khoảng trống quyền lực và khởi đầu cho cuộc đua giành ảnh hưởng giữa các cường quốc quốc tế và các lực lượng địa phương.
Triển vọng về các cuộc đàm phán ngừng bắn ở Trung Đông và Ukraine đã làm dấy lên các cuộc tranh luận về khả năng giải quyết hòa bình. đa phần đó là câu chuyện về điều kiện chấm dứt chiến tranh, ít ai bàn về những gì sẽ xảy ra sau đó. Mặc dù thực tiễn đã chứng minh việc tái thiết sau xung đột là một quá trình phức tạp và đau đớn. bài viết phân tích các giai đoạn chính của quá trình này qua các ví dụ ở Rwanda, Armenia và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong những ngày đầu năm mới 2024, một cuộc khủng hoảng trong lòng nước Mỹ bùng phát khi chính quyền liên bang và các tiểu bang xung đột với nhau về vấn đề nhập cư.
Gần hai năm rưỡi trôi qua kể từ khi quân đội Myanmar (Tatmadaw) tiến hành đảo chính lật đổ chính phủ dân sự dưới sự lãnh đạo của bà Aung San Suu Kyi, đất nước Myanmar chìm trong những cuộc giao tranh đẫm máu giữa Tatmadaw và Lực lượng phòng vệ nhân dân (PDF). Kết quả là đến nay, nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn đã nằm trong tay PDF…
Xung đột tại Sudan trong 6 tháng qua đã khiến ít nhất 9.000 người thiệt mạng và gây ra “một trong những cơn ác mộng nhân đạo tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới trong thời gian gần đây”, theo Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách các vấn đề nhân đạo.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết thành lập một cơ quan độc lập để xác định điều gì đã xảy ra với hơn 130.000 người mất tích do cuộc xung đột ở Syria.
Vào lúc thủ đô Khartoum tiếp tục rung chuyển vì các vụ nổ, cuộc thảo luận giữa đại diện hai phe tham chiến ở Sudan tiếp tục diễn ra tại Saudi Arabia, mở đường cho các cuộc đàm phán nhằm đạt được lệnh hưu chiến và chấm dứt cuộc xung đột đã khiến hàng ngàn người thiệt mạng.
Quốc đảo Haiti đang trên “bờ vực của một cuộc nội chiến”, tổ chức nhân đạo Mercy Corps cảnh báo, trong bối cảnh bạo lực giữa các băng nhóm tội phạm và thường dân có nguy cơ leo thang.
Đây là cảnh báo khẩn được đưa ra bởi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong bối cảnh các tay súng ở Sudan đã giành quyền kiểm soát phòng thí nghiệm quốc gia ở Thủ đô Khartoum, lệnh ngừng bắn bị vi phạm và nhiều nước khác đang chạy đua với thời gian trong các nỗ lực sơ tán công dân, CNN ngày 26/4 cho biết. Theo các nguồn thạo tin, phòng thí nghiệm quốc gia Khartoum đang giữ nhiều mẫu bệnh phẩm khác nhau và không thiếu những loại có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và mức độ lây lan lớn.
Giới chuyên gia sử dụng cụm từ này để miêu tả cuộc xung đột vũ trang đang xảy ra tại Sudan. Cuộc đối đầu mang tính chất “một mất một còn” giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.
Sáng thứ Hai, ngày 10/10/2022, Kunti Kamara, kẻ cầm đầu Phong trào thống nhất giải phóng Liberia vì dân chủ (viết tắt là ULIMO) đã bị tòa án tội ác chiến tranh ở Paris, Pháp, đưa ra xét xử với các tội danh diệt chủng, tra tấn, ăn thịt người, cưỡng bức lao động và đồng lõa với tội ác chống lại loài người trong cuộc nội chiến diễn ra ở Liberia từ 1989 đến 2003 khiến 250.000 thường dân thiệt mạng…
Khủng hoảng chính trị đang trở nên trầm trọng tại Iraq. Các cuộc giao tranh giữa hai lực lượng vũ trang đối lập tại Vùng Xanh ở Baghdad đã khiến hàng chục người chết. Sự yên bình đã trở lại Baghdad hôm Thứ tư, sau khoảng 24 giờ bạo lực chết người, nhưng bế tắc chính trị kéo dài gần một năm qua cho thấy ít dấu hiệu lắng dịu, bất chấp một đề nghị mới để chấm dứt cuộc khủng hoảng.
Dù đã kiểm soát Kabul từ tháng 8-2021, Taliban vẫn phải chật vật trong việc củng cố quyền lực và khẳng định vai trò của mình ở một đất nước đã tan nát sau cuộc chiến kéo dài suốt 30 năm. Hiện tại, “bóng ma” nội chiến lại lơ lửng trước mắt khi mà Taliban vừa phải đối phó với Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K), vừa tìm cách đánh bại những phong trào kháng chiến …
Vào ngày 23-11-2021, 5 tay súng bịt mặt đã xộc vào một trường học tại làng Ekondo Titi, thuộc miền Tây Nam Cameroon và giết chết 3 học sinh cùng một thầy giáo dạy tiếng Pháp. Vụ việc nối dài thêm chuỗi những cuộc tấn công khủng bố nhắm vào cộng đồng người Cameroon nói tiếng Pháp do lực lượng ly khai tiến hành.
Ngay cả sau khi Mozambique giành được độc lập từ tay Bồ Đào Nha vào năm 1974, đất nước này vẫn là “bãi chiến trường” cho các thế lực ngoại quốc. Cuộc chiến đang diễn ra tại tỉnh Cabo Delgado của Mozambique cũng không phải là ngoại lệ.
Chỉ huy lực lượng vũ trang của Sudan ngày 26/10 (giờ địa phương) cho biết, việc quân đội giải tán chính phủ và giành lấy chính quyền là để tránh nội chiến.
Với việc giành quyền kiểm soát Kandahar - thành phố lớn thứ hai của Afghanistan và thủ phủ tỉnh Helmand là thành phố Lashkar Gah, tính tới nay, phong trào Taliban đã chiếm được khoảng 14 trong tổng số 34 thủ phủ của các tỉnh trên toàn Afghanistan. Trong bối cảnh đó, giới phân tích đang đề cập tới những kịch bản có thể xảy ra tại quốc gia này.