Mỹ và Iran sẽ tái đàm phán về chương trình hạt nhân của Iran để tìm kiếm một thỏa thuận hạt nhân mới với các điều kiện và cam kết mà Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể “chấp nhận được”. Liệu ông Trump có đạt được điều mình mong muốn hay không?
Mỹ và Iran sẽ tái đàm phán về chương trình hạt nhân của Iran để tìm kiếm một thỏa thuận hạt nhân mới với các điều kiện và cam kết mà Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể “chấp nhận được”. Liệu ông Trump có đạt được điều mình mong muốn hay không?
“Thời tiết” chính trị Hàn Quốc định hình đáng kể quỹ đạo của quan hệ liên Triều, dẫn đến những động lực khác nhau tùy thuộc vào việc chính quyền nào nắm quyền ở Hàn Quốc. Trong lịch sử, cả chính quyền bảo thủ lẫn chính quyền tiến bộ đều theo đuổi mục tiêu phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, nhưng các cách tiếp cận khác nhau - từ gây sức ép đến can dự - đã tạo ra những kết quả khác biệt.
Hội đồng nhân dân Tối cao Triều Tiên (tức quốc hội) đã thông qua luật “Chính sách về lực lượng hạt nhân”. Việc ra luật mới này là dấu mốc quan trọng với CHDCND Triều Tiên nhân dịp kỷ niệm 74 năm quốc khánh của nước này hôm 9-9, nhằm xác lập tư cách quốc gia hạt nhân của Bình Nhưỡng, nhưng cũng được coi là giảm bớt triển vọng nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên.
Hòa bình trên bán đảo Triều Tiên luôn là vấn đề quan tâm của các lãnh đạo hai miền Triều Tiên suốt nhiều năm qua. Và nay, vấn đề này đang được quan tâm nhiều hơn, sau thông báo của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hôm 13-12 rằng CHDCND Triều Tiên cùng Mỹ, Trung Quốc đã đồng ý trên nguyên tắc sẽ tiến tới ký kết hiệp định hòa bình, chính thức chấm dứt chiến tranh.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA hôm 24-5 đưa tin, nước này có thể sẽ không bao giờ nối lại đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ, nếu Washington không thể hiện thiện chí bằng việc đưa ra cách tiếp cận mới trong các cuộc đối thoại song phương.