Ngày 19/2 tức ngày mùng 10 âm lịch hay còn là ngày vía thần tài, đông đảo người dân Hà Nội đã xếp hàng từ 3h sáng để chờ mua vàng tại một cửa hàng trên phố Trần Nhân Tông. Đây là một thói quen được người dân thực hiện vào mỗi năm với hy vọng nhận được sự may mắn, tấn tài tấn lộc vào đầu xuân năm mới.
Cận Tết, cái rét miền Bắc căm căm như cứa vào xương tủy. Từng mảng da lộ khỏi lớp vải sờn màu ngắn ngủn be bét miếng vá của bọn trẻ nhà nghèo chúng tôi đỏ ửng. Hai hàm răng đập vào nhau lộp cộp như nhai ngô rang chống đói mùa giáp hạt. Mưa và gió, lạnh tím người...
LTS: Thời đại thay đổi, thế hệ sau càng ngày càng có quan niệm sống khác xa các thế hệ đi trước. Nhưng Tết thì vẫn là Tết, thế hệ nào cũng nhìn về dịp ấy ít nhất là với vài điểm chung nhất, được gọi là truyền thống. Song, hướng về Tết như thế nào khác với hưởng thụ Tết như thế nào. Và đây vẫn còn là câu chuyện tranh luận thú vị dài dài.
Từ ngạc nhiên, bỡ ngỡ khi lần đầu biết đến Tết cổ truyền Việt Nam, các Đại sứ nước ngoài ở Việt Nam dần trở nên quen thuộc với Tết âm lịch và luôn thích thú với những phong tục đón năm mới mang đậm bản sắc văn hóa, con người Việt Nam.
Phong vị Tết xưa Hà Nội với nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của tết cổ truyền dân tộc được giới thiệu sinh động qua bộ sưu tập ảnh kết hợp nghệ thuật sắp đặt, tọa đàm tại Bảo tàng Hà Nội.
Trải qua 143 năm dưới triều đại nhà Nguyễn, lịch sử tạo cho Huế những tập tục, lễ nghĩa truyền thống ngày Tết vô cùng phong phú mà đến nay vẫn được người dân xứ Huế gìn giữ, phát huy.
Ngày 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức chương trình “Hương sắc thảo mộc Đoan Dương” tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long với rất nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn, tái hiện các nghi thức, phong tục dân gian và cung đình độc đáo xưa nay vào dịp Tết Đoan Ngọ.
Nạn phân biệt giới tính ở Ấn Độ vô cùng nghiêm trọng, mặc dù những năm gần đây chính quyền đã vào cuộc quyết liệt. Tuy nhiên, những hủ tục, định kiến cổ hủ từ xa xưa vẫn phát triển mạnh mẽ trong suy nghĩ của những người dân nơi đây, đặc biệt là ở những vùng quê nghèo, chưa phát triển tại Ấn Độ.
Tết là ngày lễ quốc gia được tổ chức vào ngày 1 - 1, ngày đầu tiên của năm mới, theo cả lịch Gregorian và Julian. Nhiều nền văn hóa kỷ niệm ngày hạnh phúc này theo cách độc đáo của riêng họ, từ việc ăn mừng với rượu sâm banh cùng nhiều loại thực phẩm khác nhau đến việc cẩn thận lựa chọn đồ lót cho buổi tối… Dưới đây là 10 cách chào đón năm mới thú vị nhất trên thế giới.
Mỗi mùa Xuân mới, ai cũng háo hức mong chờ những điều tốt đẹp sẽ đến, mọi vận hạn, rủi ro sẽ ở lại cùng năm cũ. Bởi thế, từ nhiều đời nay, Tết Nguyên đán mang trong mình nhiều phong tục hướng tới ý nghĩa đó. Tục mừng tuổi hay còn gọi là “lì xì” đầu năm mới cũng không nằm ngoài ước vọng đó.
Ngoài những phong tục phổ biến như đi thăm họ hàng, ăn cơm cùng gia đình đêm tất niên, nhiều quốc gia trên thế giới còn ném đồ đạc qua cửa sổ, đốt bù nhìn, hoặc mặc đồ lót màu đỏ với hi vọng có may mắn trong năm mới.
Hàng năm, cứ đến chiều 30 Tết là người Việt lại mua lá mùi già về đun nước tắm. Thói quen này đã hình thành từ xa xưa và được lưu giữ cho đến tận ngày nay.
Xuân đã về. Hương xuân dâng tràn. Dường như mọi phiền muộn tan biến. Dường như mọi khúc mắc dịu vơi. Chỉ còn ta với nụ cười. Chỉ còn ta với tình đời, với tình người chan chứa. Ở đó ta thấy có lòng vị tha, có sự sẻ chia và mối tương giao.
Với nội dung phong phú xoay quanh tám chủ đề: Văn, Thơ, Nhạc, Sử, Cổ tích, Bình thơ, Góc nhìn, Vĩ thanh, Sách Tết Kỷ Hợi 2019 ghi lại những cảm xúc, suy tư, dấu ấn mang hơi thở của ngày hôm nay, đồng thời cũng khôi phục và lưu giữ các phong tục, hương vị tết xưa của người Việt.
Theo quan điểm của người Á Đông thì một căn nhà “an cư” chính là nơi mang lại tiền tài, sức khỏe và hạnh phúc, chính vì vậy, trước khi mua nhà, khách hàng thường cân nhắc và xem xét rất kỹ các yếu tố phong thủy.
Từ bao đời nay, người dân tộc thiểu số Bana ở xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) quan niệm, nếu làng nào xảy ra chuyện xấu mà chưa làm lễ phạt vạ thì "thần linh" sẽ trừng phạt làng đó. Chính vì vậy, mỗi khi có người vi phạm riêng, họ đều có cách xử phạt riêng.
Về giải pháp ngăn chặn hoạt động đốt vàng mã, theo Đại đức Thích Tỉnh Thiền thì chính quyền cũng cần vào cuộc; những người làm công tác quản lý văn hóa cũng phải tìm hiểu rõ ngọn nguồn của tập tục để có đủ cơ sở, lý lẽ thuyết phục.