Sau hơn 1 tuần xét xử và nghị án, sáng 2/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với cựu Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình và 43 bị cáo trong vụ án khai thác cát trái phép, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước gần 294 tỷ đồng.
Sau hơn 1 tuần xét xử và nghị án, sáng 2/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với cựu Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình và 43 bị cáo trong vụ án khai thác cát trái phép, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước gần 294 tỷ đồng.
Chiều 26/3, HĐXX phúc thẩm TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét hỏi các bị cáo có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm trong “đại án” Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. HĐXX dành phần lớn thời gian để thẩm vấn bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Nhóm đối tượng đã móc nối với công ty ở nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực cờ bạc, lừa đảo qua mạng, lập trạm trung chuyển ở TP Đà Lạt (Lâm Đồng) để rửa tiền. Chỉ trong thời gian ngắn, số tiền giao dịch của nhóm tội phạm này đã lên tới khoảng 2.000 tỷ đồng.
Chiều 14/3, đồng chí Trần Hồng Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã khen thưởng đột xuất cho các tập thể, cá nhân tham gia Ban chuyên án, triệt phá thành công nhóm đối tượng thực hiện hành vi rửa tiền cho công ty cờ bạc ở Campuchia.
Chiều 13/3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Lâm Đồng vẫn đang lấy lời khai, củng cố hồ sơ để xử lý 23 đối tượng có liên quan tới đường dây rửa tiền xuyên quốc gia vừa bị triệt phá.
Ngày 13/3, Công an tỉnh Lâm Đồng đã triệt phá thành công chuyên án rửa tiền lên tới 30 tỷ đồng mỗi ngày, bắt giữ 23 đối tượng liên quan để phục vụ công tác điều tra.
Cục Chống tham nhũng Quốc gia Ukraine (NABU) và Văn phòng Công tố viên Chống tham nhũng Chuyên trách (SAPO) đã phát hiện ra một âm mưu tham ô và rửa tiền quy mô lớn bị tình nghi liên quan đến cựu giám đốc điều hành của một công ty xuất khẩu quốc phòng.
Ngày 3/3, Công an tỉnh Đồng Nai đã trao khen thưởng đột xuất của UBND tỉnh Đồng Nai cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong triệt phá nhóm đối tượng tổ chức rửa tiền xuyên quốc gia hàng nghìn tỷ đồng…
Ngày 24/2, Công an tỉnh Đồng Nai thông tin đã phối hợp triệt phá nhóm đối tương thực hiện hành vi rửa tiền cho đường dây đánh bạc và lừa đảo trên không gian mạng hoạt động xuyên quốc gia có trụ sở đặt tại Campuchia…
Với thủ đoạn tự dựng lên một sàn chứng khoán bất hợp pháp, sau đó xây dựng mạng lưới nhân viên đa cấp và sử dụng mạng xã hội để quảng cáo, mời chào, lôi kéo những người nhẹ dạ, cả tin, hám lời, tham gia đầu tư, chỉ trong một thời gian ngắn các đối tượng trong đường dây đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều nạn nhân trên phạm vi cả nước với tổng số tài sản thu giữ ước tính khoảng hơn 200 tỷ đồng…
Một đường dây tội phạm lừa đảo hoạt động dưới vỏ bọc Công ty DH889, có trụ sở tại khu Kim Sa 2 (Campuchia) do các đối tượng người Trung Quốc cầm đầu, nhiều người Việt Nam làm nhân viên. Chỉ trong khoảng thời gian 5 tháng, đường dây này đã lừa đảo của 800 nạn nhân với tổng số tiền khoảng 1.800 tỷ đồng…
Chiều 22/1, Cơ quan CSĐT Công an TP Đà Nẵng cho biết đang mở rộng điều tra một đường dây rửa tiền quy mô hàng chục ngàn tỷ đồng, bắt giữ nhiều đối tượng liên quan.
Ngày 21/12, Công an tỉnh Thanh Hoá thông tin, Phòng Cảnh sát hình sự vừa triệt xoá đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua tham gia đầu tư sàn giao dịch chứng khoán. Đây là đường dây do các đối tượng người nước ngoài, câu kết với các đối tượng người Việt Nam thực hiện.
Hai tòa nhà cao tầng Act One và Act Two nằm tại khu phố kinh doanh đáng giá nhất tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE). Hiện ở hai tòa nhà có công dân của 100 quốc gia khác nhau sinh sống tại 778 căn hộ.
Những năm gần đây, Canada đã trở thành một trong những điểm nóng của hoạt động rửa tiền quốc tế, đặc biệt là với các nguồn tiền bất hợp pháp. Vấn đề đã nóng càng thêm bức bối khi hoạt động phi pháp này có mối liên hệ đáng chú ý với các quốc gia và khu vực đang chìm trong bất ổn như Trung Đông. Đây là một vấn đề bắt nguồn từ nhiều yếu tố, cả về thể chế và chính sách, đòi hỏi một cái nhìn toàn diện và rất có thể là một cuộc cải tổ mạnh mẽ, quyết liệt từ trên xuống dưới.
Để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng, Nguyễn Phú Yên (SN 1984, ngụ ấp Long Châu, xã Long Khánh, huyện Bến Cầu, Tây Ninh) đã phân công đồng bọn quản lý chặt chẽ từng khâu, công đoạn lừa đảo, rửa tiền, trao đổi trái phép thông tin về tài khoản và chiếm giữ trái phép hàng tỷ đồng.
Ngày 9/10, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử vụ án Trương Mỹ Lan - Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) với tranh luận của các luật sư bào chữa. Các luật sư tập trung bào chữa cho các bị cáo nguyên là cán bộ chủ chốt tại Ngân hàng SCB.
Sáng 7/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm trong đại án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 tiếp tục phần tranh luận.
Bị cáo Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo đồng phạm thực hiện các hành vi rút tiền, chuyển tiền ra khỏi hệ thống Ngân hàng SCB nhằm che giấu nguồn gốc, hợp thức sử dụng số tiền tiền do phạm tội mà có chủ yếu để chi trả các khoản vay của các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tại Ngân hàng SCB; trả nợ giữa các công ty, cá nhân trong Tập đoàn Vạn Thịnh Phát vay mượn nhau; chuyển tiền ra nước ngoài thanh toán các hợp đồng khống.
Ngày 30/9, phiên tòa xét xử “đại án” Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, tiếp tục phần xét hỏi. HĐXX tập trung làm rõ và cách xử lý nhiều tải sản, cổ phần của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng đại diện các đơn vị liên quan như Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Liên Doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành; Công ty Setra; Công ty Cổ phần Đầu Tư Hợp Thành 1; Công ty Cổ Phần Bông Sen; Công ty TNHH Bảo Hiểm FWD Việt Nam; Công ty Chứng Khoán Tân Việt (TVSI)...