Chiều 17/7, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội thông tin kế hoạch triển khai cao điểm sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ trên địa bàn thành phố.
Chiều 17/7, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội thông tin kế hoạch triển khai cao điểm sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ trên địa bàn thành phố.
Chiều 1/7, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cho biết, sau một tuần đơn vị triển khai sát hạch GPLX, đã có gần 1.300 thí sinh tham dự với 568 thí sinh đạt yêu cầu và được cấp bằng lái xe.
Ngày 26/6, tại Trung tâm Sát hạch lái xe (Trường Đại học PCCC), Công an TP Hà Nội đã tổ chức khai mạc kỳ sát hạch cấp Giấy phép lái xe mô tô (hạng A1). Đến thời điểm này, Hà Nội đã chính thức triển khai việc tổ chức sát hạch, cấp Giấy phép lái xe các hạng theo phân cấp từ Bộ Công an.
Ngày 4/6, Công an tỉnh Hà Nam tổ chức thành công kỳ thi sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ. Đây cũng là kỳ thi sát hạch đầu tiên tại tỉnh Hà Nam sau khi chính thức tiếp nhận chức năng quản lý, tổ chức sát hạch từ Sở Giao thông vận tải.
Ngày 24/5, tại Trung tâm sát hạch lái xe và giám sát giao thông vận tải đường bộ Quảng Ninh, Công an tỉnh Quảng Ninh tổ chức khai mạc kỳ sát hạch lái xe ô tô đầu tiên sau khi tiếp nhận nhiệm vụ.
Sáng 7/5, Công an các địa phương đã tổ chức kỳ sát hạch, cấp giấy phép lái xe đầu tiên kể từ khi tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ này từ Sở Giao thông - Vận tải (nay là Sở Xây dựng).
Công an Bình Thuận, cùng Công an các tỉnh thành khác, chính thức tiếp nhận và triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Sở Giao thông vận tải từ ngày 1/3/2025. Đến nay, các hoạt động liên quan đã diễn ra liên tục, thông suốt, đảm bảo quyền lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư số 12/2025, quy định về sát hạch, cấp giấy phép lái xe; cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế, thay Thông tư 35/2024 của Bộ Giao thông Vận tải (tên cũ). Thông tư có hiệu lực từ tháng 3/2025.
Bộ Công an vừa ban hành thông tư số 12/2025, quy định về sát hạch, cấp giấy phép lái xe; cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế, thay Thông tư 35/2024 của Bộ Giao thông Vận tải (tên cũ). Thông tư có hiệu lực từ tháng 3.
Khi có quyết định chính thức về thời điểm tiếp nhận và thực hiện, các đơn vị thuộc Bộ Giao thông vận tải ngừng làm thủ tục thì cũng là lúc cơ quan nhận bàn giao (Bộ Công an) bắt đầu thực hiện nhiệm vụ.
Ngày 10/2, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã phối hợp với Sở GT&VT khảo sát, đánh giá thực trạng hạ tầng kỹ thuật, công tác sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX) để chuẩn bị cho việc tiếp nhận và bàn giao chức năng, nhiệm vụ này từ Sở GT&VT sang Công an tỉnh Lâm Đồng.
Đại diện Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đơn vị đã đề xuất Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét sửa đổi Thông tư số 12/2017 về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ và góp ý dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Cơ quan này đề xuất hai phương án đào tạo lý thuyết với lái xe.
Ngành giao thông vận tải còn để xảy ra tình trạng tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phạm vi rộng, thời gian dài trong hoạt động đăng kiểm chưa được chủ động phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời.
Đó là nhận định của Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam tại Hội nghị triển khai Chỉ thị số 05/CT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông-Vận tải (GTVT) về đổi mới, tăng cường quản lý, phòng chống tiêu cực và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
LTS: Sát hạch, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến thi, kiểm tra… nhưng thực tế, nó rộng hơn nhiều trong bối cảnh xã hội. Nó là một thước đo đầu ra để chất lượng sống tốt hơn. Nhưng ai, cách nào, sẽ “sát hạch” chất lượng “sát hạch” mới là điều đáng nói…
Chiều 10/2, Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc chuyển chức năng quản lý nhà nước về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) sang Bộ Công an”.