Công an tỉnh Thanh Hoá vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả với quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc, bắt giữ 14 đối tượng về tội “sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh”…
Công an tỉnh Thanh Hoá vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả với quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc, bắt giữ 14 đối tượng về tội “sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh”…
Thuốc chữa bệnh liên quan trực tiếp đến sinh mạng con người. Trong khi những người mắc bệnh chỉ biết đặt niềm tin vào y bác sĩ, trông chờ vào từng viên thuốc, thì có những đối tượng sản xuất, buôn bán thuốc chữa bệnh giả, kiếm tiền trên nỗi đau của đồng loại với trái tim vô cảm và lòng tham không đáy…
Thời gian qua, rất nhiều vụ việc kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng trong lĩnh vực tân dược, thực phẩm chức năng đã được Công an TP Thanh Hoá phát hiện, đấu tranh, xử lý. Tuy nhiên, vì lợi nhuận, các đối tượng bất chấp tất cả, chúng nghĩ ra nhiều chiêu trò khác nhau để moi tiền người dân có nhu cầu mua, sử dụng các mặt hàng trên. Để góp phần ngăn chặn có hiệu quả hoạt động của loại tội phạm trên, việc nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thói quen mua sắm, sử dụng tân dược, thực phẩm chức năng là điều hết sức cần thiết.
Thời gian gần đây, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phía nam, Cơ quan Công an đã phát hiện và xử lý nhiều đường dây tổ chức sản xuất, buôn bán tân dược giả với quy mô lớn. Đáng nói, các đường dây này đã hoạt động khá lâu với số thuốc giả có thể đã tuồn ra thị trường khá nhiều, kéo theo đó là số lượng dược phẩm “dạt” đến tay bệnh nhân đã, đang ngày càng gia tăng... Và hệ lụy của vấn đề này khó có thể đong đếm hết được.
Trong quý I/2023, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh kiểm tra phát hiện 714 vụ vi phạm (tăng 436 vụ, tăng 156,83% so với cùng kỳ năm trước). Nổi cộm nhất, hàng vi phạm là các mặt hàng thời trang, thuốc lá thế hệ mới, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng…, trong đó, nhiều vụ có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xem xét xử lý hình sự.
Tại các nước Sahel (khu vực ranh giới Châu Phi, nơi nằm giữa sa mạc Sahara ở phía Bắc với khu vực màu mỡ hơn ở miền Nam là Sudan), khả năng chi trả thấp, tính sẵn có và việc tiếp cận chăm sóc y tế đã tạo ra một dạng môi trường mà ở đó các kênh chính thức đã không đáp ứng được nhu cầu về những sản phẩm y tế.
Các bị cáo đã cấu kết với nhau thành đường dây làm giả thuốc tân dược với số lượng lớn, trong đó có cả một số thuốc hỗ trợ điều trị COVID – 19… thu lợi bất chính hàng chục triệu đồng.
Ngày 13/2, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Hồ Chí Minh đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố các bị can: Phạm Ngọc Bích (SN 1973) – Giám đốc Công ty cổ phần Dược phẩm Amtex Pharma, Phạm Bích Ngọc (SN 1974, em trai Bích), Nguyễn Hoàng Minh (SN 1982), Nguyễn Vương Vy Quý (SN 1989), Diệp Bảo Phước (SN 1971, cùng quê TP Hồ Chí Minh) về hành vi "sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh".
Một đường dây sản xuất, mua bán tân dược giả cực lớn đã bị Công an quận 8, TP Hồ Chí Minh triệt phá, bắt giữ 7 đối tượng và thu giữ lượng lớn thuốc giả nhãn hiệu nổi tiếng các loại.
Phạm Ngọc Bích và em trai là Phạm Bích Ngọc cùng một số đối tượng khác đã tổ chức đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả nhãn hiệu Neo-Codion số lượng lớn ngay tại các nhà máy sản xuất nguyên liệu, xưởng ép vỉ, đóng gói tân dược thật rồi đưa đi tiêu thụ ở nhiều quận huyện, tỉnh thành...