Trước tình trạng doanh nghiệp đầu mối xăng dầu giảm mạnh chiết khấu cho đại lý, nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn cung, Bộ Công Thương cho rằng, đại lý phải “chấp nhận quy luật của thị trường”.
Trước tình trạng doanh nghiệp đầu mối xăng dầu giảm mạnh chiết khấu cho đại lý, nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn cung, Bộ Công Thương cho rằng, đại lý phải “chấp nhận quy luật của thị trường”.
Sau một thời gian khó khăn, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang dần ổn định, dù động lực chính trong năm 2025 vẫn là nhu cầu tái cơ cấu nợ trong bối cảnh môi trường kinh doanh còn nhiều bất định.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước vừa có công văn gửi thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu và thương nhân phân phối xăng dầu về việc đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Thủ tướng lưu ý phải đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, gắn với tái cơ cấu lại nền kinh tế, tái cơ cấu doanh nghiệp, thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng.
Để ứng phó với mức thuế quan mới của Hoa Kỳ, duy trì khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp Việt phải nhanh chóng xem xét lại thị trường, chuỗi cung ứng và chiến lược của mình.
Hàng loạt thị trường có thu nhập tốt như Nhật Bản, Đức, Phần Lan, Úc… đang có các chương trình tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc. Có thể nói, bước sang năm 2025, cánh cửa cho người lao động ra nước ngoài làm việc ngày càng được mở rộng với nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước, để có thu nhập tốt, người lao động cũng phải đảm bảo trình độ nhất định.
Tại Hội thảo "Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức" do Báo Công Thương tổ chức sáng 25/12 tại Hà Nội, ông Hoàng Văn Tâm, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) cho rằng, không thể sờ, nắm được, nhưng thị trường carbon đã, đang và sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển bền vững và mang đến nhiều cơ hội, thách thức cho Việt Nam.
Tết Trung thu sắp tới, nhu cầu tiêu dùng các loại thực phẩm, rượu, bia, bánh, kẹo, đồ chơi trẻ em, đặc biệt là bánh trung thu sẽ gia tăng. Để phòng ngừa, ngăn chặn các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đề nghị Cục QLTT các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý theo địa bàn, thu thập thông tin, kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Từ đầu năm đến đầu tháng 7, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, đến giữa tháng 8/2024, đại diện Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, giá cước vận tải hàng hoá container đi quốc tế đã giảm mạnh, điều này mang đến nhiều tín hiệu tích cực đến cho các chủ hàng trong nước.
Thời gian qua, lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện nhiều tổng kho hàng mỹ phẩm giả, hàng không nguồn gốc xuất xứ bán trên chợ mạng, thậm chí có cơ sở kinh doanh còn tẩy date cũ, dập lại date mới cho các sản phẩm mỹ phẩm, kem đánh răng. Thực trạng đó đặt ra vấn đề ai chịu trách nhiệm quản lý kinh doanh mặt hàng này trên sàn thương mại điện tử (TMĐT)?
Trước sức nóng về giá vàng miếng SJC, thời gian gần đây Chính phủ liên tiếp chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cùng các bộ ngành liên quan triển khai các biện pháp cụ thể để tăng cường kiểm soát thị trường, kìm chế giá. NHNN và các cơ quan chức năng cũng đã đồng loạt vào cuộc với nhiều biện pháp để hạ nhiệt giá vàng miếng SJC.
Xuất khẩu gạo những tháng đầu năm 2024 tăng về lượng và giá trị, giúp Việt Nam củng cố vị thế tại các thị trường chủ chốt. Dự báo những tháng còn lại trong năm nay, xuất khẩu gạo còn nhiều cơ hội bởi nhu cầu lớn từ các nước.
Đó là nhìn nhận thẳng thắn của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tại báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội những tháng đầu năm 2024 vừa gửi tới Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Cũng tại báo cáo, những thành tích nổi bật, những tồn tại của thực tế và hàng loạt các kiến nghị về đổi mới sáng tạo (ĐMST) đã được đưa ra.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) là công cụ kinh tế quan trọng nhằm đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu (NK) vào thị trường EU để đảm bảo công bằng trong cạnh tranh và thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày mùng 3 Tết, sức mua cũng như nguồn hàng đã dồi dào hơn. Tại các địa phương đã có thêm nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống mở hàng kinh doanh trở lại, hoạt động mua bán diễn ra tấp nập hơn so với ngày mùng 2 Tết.
Ngày mai (23 tháng Chạp) là chính lễ ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 19 tháng Chạp, người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã sắm sửa và chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo. Thị trường đồ cúng lễ năm nay phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, không có tăng giá đột biến.
Trong những ngày gần tới Tết Nguyên đán, lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện, thu giữ thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc khiến người tiêu dùng e ngại trước khi mua sắm khi Tết đang cận kề.
Bất chấp bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc vẫn duy trì đà tăng trưởng tốt. Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan ghi nhận, năm 2023, xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 61,2 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2022 (tương đương kim ngạch tăng thêm 3,7 tỷ USD). Bước sang năm 2024, trước những cơ hội mới, nhiều ngành hàng nhất là nông sản đang kỳ vọng duy trì được sự tăng trưởng và gia tăng kim ngạch XK ở thị trường tỷ dân.
Phát hành khởi sắc, thỏa thuận gia hạn hiệu quả hơn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã sôi động trở lại sau một thời gian dài ảm đạm với nhiều tai tiếng. Các chuyên gia cho rằng, thị trường TPDN sẽ rộn ràng hơn trong năm 2024.
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Mặc dù vậy, những kết quả thực thi FTA trong những năm vừa qua cho thấy Việt Nam vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này.