Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Cuối cùng thì vấn đề tài chính khí hậu - vấn đề tranh cãi gay gắt nhất của Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc lần thứ 29 (COP29) tại thành phố Baku, Azerbaijan, cũng đã được giải quyết một phần, nhưng chỉ sau một loạt cuộc đàm phán kéo dài dai dẳng.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.
Các DN sản xuất khi muốn tham gia XK thị trường carbon thì cần có những biện pháp. Theo đó, cần đánh giá về phát thải nhà kính cũng như phải chuyển hướng sản xuất theo hướng ít phát thải hay là phát thải carbon thấp để đáp ứng được những yêu cầu mà thị trường nhập khẩu đặt ra...
Vào một ngày cuối tháng 9, có một tin vui với những người quan tâm đến chủ đề môi trường khi một Tập đoàn đã ra mắt Công ty cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN. Cùng với việc Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam” đã mở ra một hy vọng về thị trường sôi động cho một loại sản phẩm có tên gọi là cải tạo môi trường hướng đến sống xanh sống sạch và phát triển bền vững.
Hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang thị trường EU đang phải đối mặt với nguy cơ bị giảm sức cạnh tranh, khi thị trường này bắt đầu thí điểm áp dụng tính thuế carbon - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) từ tháng 10 năm nay, và áp dụng chính thức từ năm 2026.