Ngày 13/11, Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) cho biết, đang củng cố hồ sơ xử lý chị N.N.U (SN 2004, trú tại xã Xuân Trường, TP Đà Lạt) về hành vi báo tin giả bị cướp giật tài sản gây hoang mang dư luận.
Ngày 13/11, Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) cho biết, đang củng cố hồ sơ xử lý chị N.N.U (SN 2004, trú tại xã Xuân Trường, TP Đà Lạt) về hành vi báo tin giả bị cướp giật tài sản gây hoang mang dư luận.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã chỉ đạo các Sở TT&TT phối hợp với Công an địa phương tiến hành truy tìm, xử lý ngay các đối tượng lan truyền tin giả, tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận trong đợt mưa bão vừa qua.
Ngày 11/9, thông tin từ Công an TP Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, đơn vị này đang hoàn thiện hồ sơ xử lý 1 trường hợp đăng tin sai sự thật về việc “vớt 16 xác người buộc dây vào nhau” tại TP Cẩm Phả.
Sáng 10/9, trên mạng xã hội lan truyền 1 đoạn clip chia sẻ hình ảnh nước lũ đang cuồn cuộn tràn qua mặt đê, một số thông tin cho rằng đây là hình ảnh ở Phượng Hoàng, huyện Thanh Hà (Hải Dương). Thông tin trên đã gây hoang mang dư luận, khiến nhiều người dân lo lắng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị thành viên khẳng định không có thông tin cắt điện như mạng xã hội đang lan truyền.
Một cuộc điều tra của tổ chức Fake Reporter (Phóng viên giả mạo) đã hé lộ rằng kể từ năm 2021, một mạng nước ngoài kết thân với một quốc gia Hồi giáo đang hoạt động ở Israel, đã phát tán sự dối trá, kích động và thù hận trên, bằng cách dùng hàng tá hồ sơ giả và mạo danh người thật nhằm gieo rắc sự mất đoàn kết, chia rẽ.
Sự phát triển nhanh chóng của Internet, đặc biệt là các nền tảng mạng xã hội kéo theo việc người sử dụng tăng nguy cơ phải tiếp xúc với tin giả. Việc người dùng mạng xã hội thường xuyên phải tiếp cận với tin giả có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Thế nên việc nhận diện và xử lý tin giả là rất quan trọng, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Theo ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hàng trăm bài thi, hàng trăm triệu lượt xem, share trên các nền tảng xã hội cho thấy, Chiến dịch "Tin" lan toả giá trị đến cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ. Con số ấn tượng này thể hiện sự chung sức của cộng đồng mạng với cơ quan nhà nước trong cuộc chiến chống tin giả.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, sáng 11/10, tại Hà Nội, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử phối hợp cùng Báo VnExpress, Công ty Cổ phần dịch vụ trực tuyến FPT và TikTok Việt Nam tổ chức chương trình phát động các hoạt động của chiến dịch truyền thông nâng cao ý thức người dùng Internet tại Việt Nam mang tên “Chiến dịch Tin”.
Ngày 28/9, Công an TP Hà Nội đã thông tin về vụ xử phạt đối tượng nhắn tin "bắt cóc, tống tiền" giả. Liên quan đến vụ việc trên, hiện Công an quận Hai Bà Trưng đang củng cố hồ sơ, tài liệu, xử phạt hành chính đối với đối tượng về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
Tin giả, thông tin sai lệch và lừa đảo trực tuyến đang gia tăng với tốc độ đáng báo động khi trí tuệ nhân tạo (AI) tổng quát bùng nổ. Sự phát triển nhanh chóng của các mô hình AI ngôn ngữ lớn như ChatGPT khiến nhiệm vụ đấu tranh chống tin giả, tin tức troll và thông tin sai lệch trở nên khó khăn hơn.
Chiều 14/6, Công an tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác đấu tranh, xử lý tin giả, tin sai sự thật trên internet, mạng xã hội.
Trực ban Cảnh sát 113, Công an tỉnh Bắc Giang đã tiếp nhận hàng trăm cuộc điện thoại, trong đó nhiều tin báo nội dung về các vụ việc liên quan đến an ninh trật tự, tuy nhiên có nhiều cuộc gọi nội dung trêu đùa, báo tin giả, tin không đúng sự thật.
Trong cuộc chiến chống tin giả, vai trò của báo chí rất quan trọng. Là người "gác cổng", báo chí cần thể hiện năng lực kiểm chứng thông tin và "dán nhãn" cho những tin giả để loại trừ nó ra khỏi đời sống tin tức. Trong cuộc chạy đua về tốc độ thông tin - nhanh nhất, sớm nhất để có lượng người truy cập cao nhất - hãy đừng quên, thông tin báo chí phải là thông tin gắn với sự kiện có thật...
Tin giả (Fake News) đã xuất hiện từ lâu trên thế giới song những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, nhất là mạng xã hội, tin giả xuất hiện ngày càng nhiều và trở thành vấn nạn với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhận diện tin giả cùng nguyên nhân xuất hiện, tác hại của nó; đề xuất giải pháp ngăn chặn tin giả, giúp người dân có ý thức nâng cao cảnh giác, chủ động phòng, chống tin giả, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội là vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong giai đoạn hiện nay. PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng, TS Nguyễn Ngọc Cương, Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND xung quanh vấn đề này.
Không phải bây giờ, thời của các phương tiện truyền thông mới, fake news (tin giả) mới có. Fake news xuất hiện và từng làm khuynh đảo thế giới ngay từ thuở báo chí cònsơ khai.
Ngày 2/3, tại Bắc Ninh, Hội đồng Lý luận Bộ Công an và Trường Đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Ngăn chặn, xử lý tin giả trên không gian mạng, lý luận và thực tiễn”. Thiếu tướng, TS Nguyễn Ngọc Cương, Ủy viên Hội đồng lý luận Bộ Công an, Trưởng Tiểu ban Lý luận hậu cần, kỹ thuật CAND, Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND chủ trì hội thảo.
Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây nhiễu dư luận, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin. Trong điều kiện công nghệ mới, phương thức truyền tin, nhất là mạng xã hội phát triển sâu rộng thì tin giả càng thêm đất sống. Các thế lực xấu lợi dụng điều này để xuyên tạc, kích động chống phá hòng gây mất ổn định chính trị, xã hội, tạo cớ chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Sự ra đời của "Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng" được kỳ vọng sẽ là công cụ quan trọng giúp người dùng nâng cao sức đề kháng, có kiến thức và kỹ năng để nhận biết tin giả, không chia sẻ và phát tán tin giả; cùng chung tay đấu tranh với tin giả, tin sai sự thật, góp phần tạo lập môi trường mạng lành mạnh, an toàn.
Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet và mạng xã hội, tin giả đã và đang gây ra nhiều mối hiểm họa. Tin giả, xấu độc không những có sức công phá nền kinh tế mà còn đe dọa đến an toàn, an ninh của mỗi quốc gia. Trong phạm vi nhỏ hơn là quyền lợi của doanh nghiệp, cá nhân, tin giả cũng gây ra những tác hại khôn lường.