Từ ngày 6/7 đến 31/7/2023, triển lãm "Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống" diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Triển lãm do Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các nhà sưu tập tranh, nghệ nhân tranh dân gian và nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án "Từ truyền thống tới truyền thống" tổ chức.
Các bức tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng như “Hứng dừa”, “Đám cưới chuột”, “Đánh ghen”, “Vinh quy bái tổ”, “Lý ngư vọng nguyệt”… được vẽ bằng vũ điệu ballet cổ điển thế giới.
Lá xanh chuyển vàng rồi về với đất, đó là quy luật của tự nhiên. Nhưng, từ chiếc lá tươi xanh thành xương lá và rồi tạo ra những bức tranh ngũ hổ cùng các loại tranh dân gian chứa trong đó muôn vàn tình ý mang đậm bản sắc vốn có của tranh Việt là một nghệ thuật hội họa mà không phải ai cũng có được...
Theo một khảo sát định lượng thì trong kho tàng ca dao đã được sưu tầm (khoảng trên 12.000 đơn vị lời ca) rất kỳ lạ là hình ảnh trâu, kể cả nghé xuất hiện trong kho tàng ca dao người Kinh rất ít, chỉ 69 lần nhưng ong, bướm, lợn, gà, chó... xuất hiện nhiều hơn hẳn.
Ngày 20/1, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề "Tranh dân gian truyền thống Việt Nam" tại Bảo tàng Hải Phòng.
Sau hơn 2 năm chuẩn bị, cuốn sách “Dòng tranh dân gian Hàng Trống” của tác giả - nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa chính thức được xuất bản, phát hành rộng rãi phục vụ bạn đọc và những ai muốn nghiên cứu, tìm hiểu dòng tranh dân gian độc đáo nhất của Hà Nội. Cuốn sách do NXB Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội liên kết xuất bản.
Trước nguy cơ mai một của các dòng tranh dân gian truyền thống, nhiều nghệ sĩ trẻ đã nỗ lực sáng tạo, làm mới để đưa tranh dân gian vào trong đời sống đương đại, khoác cho nó một chiếc áo mới. Đó cũng là xu hướng để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy đương đại.
10 năm quay lại Hà Nội và trình làng một bộ tranh ấn tượng mang tên "Không có gì ở đằng sau", họa sĩ Bùi Thanh Tâm một lần nữa khẳng định tên tuổi và con đường sáng tạo của mình.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng Chính phủ vừa có Văn bản đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Quyết định này là một tin vui không chỉ với riêng người dân Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 31-7 vừa qua, tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt cuốn sách “Dòng tranh dân gian Đông Hồ” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa (chủ biên) - Trịnh Sinh - Lê Bích.
Tranh dân gian Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta. Đây là dòng tranh dân gian lâu đời nhất, đa dạng nhất và có số lượng sản phẩm nhiều nhất của Việt Nam.
Người ta vẫn nói rằng, những chú lợn tượng trưng cho sự nhàn nhã và sung túc. Con lợn cũng là một con vật gắn bó lâu dài, bền chặt với con người. Thậm chí, hình ảnh heo đất được dùng như là một biểu tượng về tài chính.
Tranh dân gian xưa chủ yếu được bán vào các phiên chợ cận Tết để các gia đình trang trí cửa nhà cho đẹp và cầu một năm ấm no, sung túc. Vì thế, từ xa xưa, hình ảnh con lợn trong tranh được bán ở các phiên chợ đã trở nên quá đỗi thân thuộc, trìu mến với người dân và đem lại biết bao hi vọng vào một năm mới sinh sôi, trù phú.
Lần đầu tiên những họa tiết của tranh Hàng Trống xuất hiện bằng một hình thức khác trong các sản phẩm ứng dụng như bao bì đựng trà, họa tiết trên khăn lụa, vỏ kẹo… Đó là tâm huyết của một nhóm bạn trẻ trong hành trình bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống trong đời sống đương đại.
Trong những năm qua, có một tín hiệu rất đáng mừng, đó là những nỗ lực phục hồi các dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng, tranh kính Sóc Trăng, tranh gói vải Đồng Tháp đã mang lại những hiệu quả tích cực.
Trong kho tàng di sản văn hóa Việt, có rất nhiều dòng tranh dân gian được nhân dân lưu giữ, trở thành những giá trị truyền thống trường tồn với thời gian. Tranh Đông Hồ là một dòng tranh quý, đang được hoàn tất hồ sơ trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
Trước thềm xuân mới, mùa xuân Mậu Tuất 2018, không hẹn mà gặp những con người đầy nhiệt huyết với văn hóa dân tộc. Họ đã biến những điều xưa cũ trở nên mới mẻ, đưa những giá trị truyền thống gần gũi với đời sống đương đại…
Lục lại ký ức những ngày xưa cũ, hai bậc cao niên ngót trăm tuổi của làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội - cụ Trần Ếch và cụ Trần Sơn Phương đều kể rằng, thường chỉ hai tháng cuối năm, tranh Kim Hoàng mới lại nhộn nhịp vào mùa.