Giới chức Ấn Độ mới đây tuyên bố lần đầu tiên thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh tầm xa. Đây là chương trình phát triển vũ khí bí mật của tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) thuộc chính phủ Ấn Độ.
Giới chức Ấn Độ mới đây tuyên bố lần đầu tiên thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh tầm xa. Đây là chương trình phát triển vũ khí bí mật của tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) thuộc chính phủ Ấn Độ.
Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, Mỹ công bố ý định triển khai lâu dài tên lửa tầm trung ở Đức. Từ năm 2026, tên lửa tầm trung đa năng và vũ khí siêu thanh của Mỹ sẽ được triển khai trên lãnh thổ nước Đức. Đây là một bước leo thang nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.
Vũ khí siêu thanh với ưu điểm tốc độ cao, linh hoạt, khó bị phát hiện và đánh chặn đang khiến Mỹ - cường quốc sở hữu hệ thống phòng thủ tiên tiến phải đau đầu, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển tên lửa siêu thanh.
Lãnh đạo các nước nhóm AUKUS, gồm Australia, Anh và Mỹ, mới đây đã nhất trí hợp tác về vũ khí siêu thanh và năng lực tác chiến điện tử.
CNN trích dẫn nguồn tin quốc phòng Mỹ cho biết Washington hồi giữa tháng 3 thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh, tuy nhiên, "giữ im lặng" để tránh leo thang căng thẳng với Nga khi Tổng thống Joe Biden thời điểm đó chuẩn bị đến thăm châu Âu.
Triều Tiên ngày 6/1 cho biết loại vũ khí mà nước này thử hôm qua là một vũ khí siêu thanh và bắn trúng mục tiêu thành công, theo Al Jazeera.
Một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang bị cuốn vào cuộc đua vũ khí siêu thanh và năng lượng định hướng toàn cầu. Vậy nước nào đang bắt kịp cuộc tranh đua trên toàn thế giới này?
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, tướng Mark Milley, trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg đã đánh giá “cuộc thử nghiệm hệ thống vũ khí siêu thanh” của Trung Quốc hồi tuần trước là một “sự kiện công nghệ rất quan trọng”.
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA đưa tin, tên lửa mà nước này bắn ngoài khơi bờ biển phía Đông ngày 28/9 một tên lửa siêu thanh mới được phát triển.
Hệ thống tên lửa phòng không S-500 đang được phát triển ở Nga sẽ có khả năng tấn công mục tiêu ở độ cao lên đến 100 km trên mặt đất, báo Izvestia đưa tin hôm 24/4.
Nga đang phát triển vũ khí siêu thanh bằng vật liệu mới, Thứ trưởng Quốc phòng Yuri Borisov cho biết hôm 20-1.
Hệ thống tên lửa đất đối không 55R6M Triumfator-M sẽ cho phép quân đội Nga bảo vệ các vùng lãnh thổ rộng lớn tránh được vũ khí hủy diệt, bao gồm đầu đạn siêu thanh và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa...