Theo con số của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Nội vụ), tính đến hết ngày 30/6, cả nước đã đưa 74.691 lao động ra nước ngoài làm việc. Tính riêng tháng 6 thì con số này là 13.060 lao động.
Theo con số của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Nội vụ), tính đến hết ngày 30/6, cả nước đã đưa 74.691 lao động ra nước ngoài làm việc. Tính riêng tháng 6 thì con số này là 13.060 lao động.
Theo số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Nội vụ), tháng 5/2025, cả nước có 13.750 lao động xuất cảnh. Tính chung cả 5 tháng đầu năm 2025, số lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng là 61.631 người.
Theo số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Nội vụ), tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 4/2025 là 10.854 lao động. Trong đó riêng thị trường Nhật Bản đã là 5.427 lao động (chiếm 50%). Tính trong 4 tháng đầu năm, trong tổng số 47.881 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì Nhật Bản có đến 24.358 lao động (chiếm gần 51%).
Ngày 12/5, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Đà Nẵng cho biết vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can và bắt tạm giam 2 đối tượng trong đường dây lừa đảo xuất khẩu lao động để chiếm đoạt số tiền lớn của các nạn nhân.
Với uy tín và kinh nghiệm, Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Truyền thông Quốc tế (MIF) – Tập đoàn Sao Mai đã và đang ký kết hợp tác với nhiều nghiệp đoàn, xí nghiệp hàng đầu tại Nhật Bản và đã cung ứng hàng ngàn lao động tại thị trường Nhật Bản.
Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Truyền thông Quốc tế (MIF) đã và đang thực hiện sứ mệnh là đơn vị tiên phong đào tạo, tổ chức, kết nối, cung ứng lao động, du học theo hình thức trực tiếp, không qua đơn vị trung gian – chắp cánh ước mơ cho học viên, người lao động có ước mơ đi du học, làm việc ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước trong liên minh EU...
Hàng loạt thị trường có thu nhập tốt như Nhật Bản, Đức, Phần Lan, Úc… đang có các chương trình tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc. Có thể nói, bước sang năm 2025, cánh cửa cho người lao động ra nước ngoài làm việc ngày càng được mở rộng với nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước, để có thu nhập tốt, người lao động cũng phải đảm bảo trình độ nhất định.
Tính đến hết tháng 11/2024, tổng số lao động Việt Nam xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài đã vượt qua con số 143 nghìn người. Việc ổn định các thị trường tiếp nhận lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đã giúp cho lĩnh vực đưa lao động ra nước ngoài làm việc sớm “về đích”
Tình trạng lừa đảo xuất khẩu lao động luôn là một vấn nạn nhức nhối. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và cả tin của người dân, nhiều đối tượng mạo danh công ty uy tín, đưa ra các lời hứa về việc làm lương cao ở nước ngoài. Sau khi lừa được “con mồi” nộp các khoản tiền như: phí hồ sơ, tiền cọc, tiền vé máy bay thì chúng chặn liên lạc và “biến mất”.
Tạo vỏ bọc có các mối quan hệ thân thiết trong và ngoài nước, Nguyễn Thị Hồng (SN 1990, trú tại tổ 12 khu 2, phường Hà Khẩu, TP Hạ Long) đã lừa đảo chiếm đoạt số tiền trên 43 tỷ đồng thông qua việc xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và làm thủ tục cho người Việt Nam xuất cảnh sang nước ngoài để lao động.
Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ quan trọng, trong đó việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài luôn được Đảng, Nhà nước ưu tiên hàng đầu nhằm nâng cao đời sống kinh tế cho nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường ở nước ta.
Vị trí việc làm của người lao động Việt Nam chỉ yêu cầu có kỹ năng nghề thấp đến bán lành nghề trong ngành nông nghiệp như: trồng trọt, chế biến thịt, thủy sản (bao gồm nuôi trồng thủy sản) và lâm nghiệp.
Thời gian qua, lợi dụng nhu cầu của người đi xuất khẩu lao động gia tăng, nhiều cá nhân, tổ chức đã tiếp cận đưa ra hứa hẹn về cách ra nước ngoài làm việc với chi phí rẻ, lương cao, đi dễ, làm visa bao đậu,... để lừa đảo. Nhiều người phải vay tiền để đi nhưng đợi mãi không được xuất cảnh, cũng có trường hợp được đi nhưng khi đến xứ người mới biết không như tư vấn.
Dù không có khả năng đưa người đi xuất khẩu lao động, Yến vẫn nhận tới 680 triệu đồng tiền đặt cọc để sử dụng vào mục đích cá nhân. ...
Đinh Văn Dương tự giới thiệu là Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ cung ứng Thiện Nhân đã lừa đảo chiếm đoạt tiền của 162 lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và nhiều địa phương khác trên toàn quốc.
Đối tượng có tài khoản Zalo "Eishun", tự giới thiệu là người làm trong công ty du lịch Landtour Hoàn Vũ (địa chỉ quận Thanh Xuân, Hà Nội), có khả năng đưa đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc... Do tin tưởng nhiều người dân đã bị lừa đảo chiếm đoạt tiền.
Nắm được nhu cầu nhiều công dân có nguyện vọng đi xuất khẩu lao động, Trần Thị Hằng Nga đã đưa ra các thông tin tuyển dụng lao động nước ngoài, nhận hồ sơ và tiền, từ đó lừa đảo, chiếm đoạt tiền của các nạn nhân. Đối tượng này vừa bị Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Nghệ An khởi tố.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Con số trên vừa được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thông tin cho thấy, đưa lao động ra nước ngoài làm việc đã dần ổn định và phát triển trở lại.
Mặc dù không được cấp phép hoạt động đưa lao động đi nước ngoài, nhưng Nguyễn Hoàng Nguyên (SN 1989, quê Vĩnh Long) vẫn sử dụng pháp nhân Công ty TNHH Cung ứng lao động Namico (TP Hồ Chí Minh), quảng cáo hoạt động dịch vụ và tuyển chọn đưa người đi làm việc tại nước ngoài.
Theo con số của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), 2 tháng đầu năm 2024 đã có 23,2 nghìn lao động Việt Nam xuất cảnh ra nước ngoài làm việc. Nhật Bản tiếp tục là thị trường số 1 khi đã tiếp nhận hơn 17 nghìn người.