Vì sao bác học Einstein không muốn trở thành Tổng thống Israel?
Trong thâm tâm, Albert Einstein nhận thấy việc Israel liên tục gây xung đột quân sự với các quốc gia Arập và đuổi dân tộc Palestine ra khỏi lãnh thổ là việc làm đi ngược lại nguyện vọng của mình, nên ông quyết định từ chối trở thành tổng thống Israel.
Albert Einstein sinh năm 1879 tại thành phố
Chính trong thời gian làm việc và sinh sống tại Tiệp Khắc mà Albert Einstein cảm nhận sự căng thẳng về sự bài xích người Do Thái trong cộng đồng người Tiệp Khắc và cả trong cộng đồng người Đức. Chỉ cho đến năm 1914, khi quay về lại Đức thì Albert Einstein mới nhận thức được sự trầm trọng của vấn đề bài xích người Do Thái là như thế nào.
Có điều Albert Einstein phải lo âu: chính những người Do Thái ở Đức lại tỏ ra xa lạ và hắt hủi cả đối với những người anh em Do Thái đến từ Ba Lan và Nga. Đau xót về sự phân biệt và kỳ thị này, tại Hội nghị những người Do Thái sinh sống tại Đức, Albert Einstein tuyên bố không còn hãnh diện vì là một người Do Thái nữa, nhất là một người Đức gốc Do Thái.
Năm 1919, sau cuộc gặp gỡ với Kurt Blumenfeld, lãnh tụ có tư tưởng cực đoan của cộng đồng người Do Thái sinh sống ở Đức, Albert Einstein tuyên bố sẽ từ bỏ gốc gác Do Thái của mình. ông khẳng định: “Nếu buộc phải sống chung với những người hẹp hòi và bạo lực, tôi sẽ là người đầu tiên từ bỏ mọi gốc gác dân tộc của mình”.
Đối với ông, cách tốt nhất để người Do Thái được tồn tại như một dân tộc, như mọi dân tộc khác trên thế giới, là nên chung sống hòa bình và giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Chính quan điểm này của Albert Einstein đã không làm hài lòng những lãnh tụ Do Thái có tư tưởng dân tộc cực đoan vào thời kỳ đó như Kurt Blumenfeld, Martin Bruber...
Những “rạn nứt” đầu tiên với gốc gác Do Thái của mình đã xảy ra với Albert Einstein khi ông tháp tùng cùng Chaim Weizmann, một nhà hóa học người Do Thái sinh sống tại Anh, lãnh tụ Phong trào vận động thành lập một Nhà nước Do Thái (Sionisme), sau đó trở thành Tổng thống đầu tiên của Israel từ năm 1949 - 1952, đến Mỹ để vận động gây quỹ xây dựng một trường đại học Do Thái ở Jerusalem.
Được Tổng thống Harding, Thị trưởng thành phố New York, các viện đại học và cộng đồng người Do Thái sinh sống tại Mỹ, đón tiếp, Albert Einstein vẫn giữ nguyên nụ cười hiền hậu cố hữu của mình khi hình ảnh ông xuất hiện liên tục trên các phương tiện truyền thông. Thế nhưng, điều khiến Albert Einstein phiền lòng không ít trong chuyến đến Mỹ này là việc Chaim Weizmann đã lợi dụng tên tuổi của ông để tô bóng hình ảnh của mình trước cộng đồng người Do Thái ở Mỹ với mưu đồ riêng tư.
Năm 1923, Albert Einstein đến vùng
Vào ngày 14/5/1948, Nhà nước Do Thái đầu tiên đã ra đời tại Trung Đông trên một phần lãnh thổ
Năm 1952, khi Chaim Weizmann, Tổng thống đầu tiên của Nhà nước Israel qua đời, người mà tất cả những người Do Thái mong muốn sẽ trở thành tổng thống kế tiếp của Israel không ai khác hơn là Albert Einstein. Đây cũng là sự nhất trí trong nội các chính phủ của Thủ tướng Ben Gourion vào tháng 11/1952. Thế nhưng, Albert Einstein đã quyết định từ chối trở thành tổng thống
Bức thư có nội dung: “Kính gửi ngài đại sứ. Tôi rất cảm động về lời đề nghị trở thành tổng thống
Thế nhưng cho dù có ở bất cứ nơi đâu, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, tôi vẫn cố gắng làm tốt nhiệm vụ của một người Do Thái. Ước nguyện của tôi là muốn thấy một Nhà nước Do Thái chung sống hòa bình với các dân tộc Arập khác. Tôi hy vọng đất nước
Việc này đã trở thành một sự kiện nổi tiếng cuối cùng trong cuộc đời vốn dĩ đã rất nổi tiếng của Albert Einstein, bởi sau đó ông lui về sống nốt những năm tháng còn lại của cuộc đời tại Princeton cho đến khi qua đời vào năm 1955