Ngôi sao điện ảnh Mỹ và món nợ của California
Vốn được coi là tiểu bang vàng của nước
Ngày 1/7 là ngày đầu tài khóa mới của năm 2009, và Thống đốc tiểu bang
Nhiều người đã kéo đến biểu tình trước Dinh thống đốc tại Sacramento, sau khi ông Schwarzenegger yêu cầu nhiều văn phòng tiểu bang phải đóng cửa 3 ngày mỗi tháng cho đến tháng 6/2010 để tiết kiệm tiền và các công chức không được trả lương cho những ngày này. Việc đóng cửa các văn phòng của tiểu bang sẽ ảnh hưởng đến 235.000 công chức.
California là một trong những bang chịu tác động nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ. Quyết định trên được ông Schwarzenegger đưa ra sau khi các nhà lập pháp của tiểu bang không thông qua được ngân sách cho năm tài chính tiếp theo. Ông John Chiang, thủ quỹ tiểu bang, cho biết việc thâm hụt ngân sách của
Trước đó, ông Chiang cảnh báo rằng các giải pháp quyết liệt sẽ được thực hiện để đảm bảo đủ tiền mặt, trong đó có chính sách hoãn thanh toán cho các công ty làm việc cho chính quyền và những ai sống dựa vào trợ cấp sẽ chỉ nhận được giấy ghi nợ (IOU).
![]() |
Biểu tình trước dinh Thống đốc bang |
California đóng góp gần 13% GDP Mỹ nên bất cứ điều gì xảy ra ở tiểu bang này đều ảnh hưởng tới phần còn lại của nước Mỹ. Nguyên nhân thiếu hụt ngân sách của California là do mất nhiều nguồn thuế từ các lĩnh vực địa ốc, dịch vụ, lợi tức cá nhân... trong khi tình hình kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp lan rộng.
Không có ngân sách, không có tiền, chính quyền
Hầu hết giấy nợ trong đợt đầu sẽ được gửi đến những ai chưa nhận được tiền bồi hoàn thuế của tiểu bang. Tuy không hài lòng với biện pháp in giấy nợ của chính quyền, một số ngân hàng như Bank of America và Wells Fargo, cũng đồng ý nhận các giấy nợ của các thân chủ nhưng chỉ cho tới ngày 10/7. Ông John Chiang cho biết sẽ phát hành giấy nợ lên tới tổng cộng 3,3 tỉ USD trong tháng 7 này.
Đây không phải là lần đầu tiên
Năm 1990, Thống đốc Pete Wilson đắc cử khi ngân sách tiểu bang đang bị thâm hụt hơn 4 tỉ USD. Đó cũng là một năm kinh tế thoái trào. Khi ông
Ngân sách
Nói đến
Nếu coi như một nước riêng tách khỏi kinh tế nước Mỹ thì
Tiểu bang có thể tổ chức trưng cầu dân ý. Và đặc biệt là những đề án đưa ra cho dân chúng bỏ phiếu để trở thành luật, chứ không phải chỉ do Quốc hội và chính phủ liên bang đưa ra. Đây là những sáng kiến hay nhưng khi phát triển thì đưa tới tình trạng bị các khối quyền lợi riêng lạm dụng, một lý do khiến tiểu bang này trở thành bất trị.
Tại sao các nhà chính trị không giải quyết ngay những rắc rối trong cơ chế để
Việc chia ranh giới các đơn vị bầu cử do chính các đại biểu quyết định; tới thời Thống đốc Schwarzenegger mới thay đổi được một phần nhờ có đề án được dân chấp thuận. Cho nên trong tiểu bang có 120 đại biểu thì tới mỗi kỳ bầu cử chỉ có khoảng 5 hay 7 đơn vị tranh cử sát nút, số còn lại ai cũng đoán trước được đảng nào sẽ thắng. Đây cũng là một lý do khiến nhiều người dân chán không đi bỏ phiếu.
Ngày 4/7 vừa qua, theo nguồn tin từ các nhà lập pháp hàng đầu của California thì tình trạng bế tắc ngân sách của tiểu bang này có thể sẽ chấm dứt trong vòng một tuần nữa.
Tuyên bố trên được đưa ra sau khi những nghị sĩ hàng đầu của đảng Dân chủ tuyên bố sẽ không còn yêu cầu tăng thuế như là một phần của kế hoạch ngân sách. Vấn đề tăng thuế là sự khác biệt lớn giữa thống đốc và Quốc hội do phe Dân chủ kiểm soát đa số và là nguyên nhân gây bế tắc trong vấn đề ngân sách hiện nay