Sự tăm tối của Tổ chức "Nhà báo không biên giới"
>> Sự thật về tổ chức "Nhà báo không biên giới"
Khác với bọn phản động, khủng bố người Việt lưu vong, chỉ quen kiếm ăn bằng "nghề chống Cộng" truyền thống, hễ cứ mở miệng là hô hào biểu tình, đánh bom, rải truyền đơn, căng khẩu hiệu... gây rối... Tổ chức "Nhà báo không biên giới”, viết tắt là “RSF", có trụ sở tại Pháp thì có vẻ "cao đòn" hơn, khi chuyển hẳn sang hướng công kích quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, mà họ vẫn rêu rao là "linh hồn của mọi thứ tự do" để chống phá Việt Nam.
Bản "Phúc trình" kệch cỡm!
Mới đây nhất, nhân "Ngày tự do báo chí thế giới 3-5", RFS thảy ngay lên các phương tiện thông tin đại chúng phương Tây và mạng Internet toàn cầu một bản "Phúc trình" về cái gọi "Tình hình tự do báo chí thế giới năm 2009". Sau khi công bố danh tính cụ thể "40 chính khách, quan chức nhà nước... trên thế giới đối xử với báo giới như kẻ thù và trực tiếp ra tay đàn áp các ký giả", RSF đã kê Việt Nam vào "Danh sách 5 quốc gia xâm phạm quyền tự do báo chí tệ hại nhất tại Đông Á"; đồng thời xuyên tạc Việt Nam "mở chiến dịch truy quét các nhà báo độc lập, các blogger...".
Hãy khoan luận bàn về bản "Phúc trình" kệch cỡm kia - của RSF. Trước hết phải thấy rằng, nếu cứ chiểu theo những gì RSF "tố" trong bản "Phúc trình" công bố hôm 3-5 vừa qua, thì dư luận quốc tế ắt hẳn sẽ bị rơi ngay vào cái bẫy đơm đặt, thêu dệt sai lệch về tự do báo chí ở Việt Nam do RSF giăng sẵn. Điều đó cũng dễ hiểu, bởi từ lâu, những mưu toan xấu xa hẳn đã lồ lộ qua nhãn quan chính trị cực đoan về Việt Nam, vốn đã "ngự" trong "tâm địa" của những người đang lãnh đạo RSF. Đáng lên án mạnh mẽ là những thông tin sai lệch, bịa đặt dựng đứng về Việt Nam mà RSF dệt lên trong năm 2009 và nhiều năm trước đó đã phớt lờ, bất chấp thành tựu tự do báo chí ở Việt Nam.
Nhân đây, cũng cần nhắc lại để dư luận, bè bạn quốc tế thấy và hiểu rằng: Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời và phát triển hơn 80 năm qua là nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tự điều đó đã khẳng định và nói lên được rằng, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận ở Việt
Báo chí Việt |
Gần 10 năm trước (tức năm 1990), Việt
Số lượng báo chí phát hành hằng năm gần 700 triệu bản; bình quân theo đầu người gần 10 bản; phát hành trong ngày tới hầu hết các trung tâm tỉnh, thành phố, vùng núi, vùng sâu và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nội dung và hình thức báo chí ở Việt Nam ngày nay càng phát triển phong phú, đa dạng, có thể sánh ngang tầm khu vực cũng như quốc tế, đáp ứng được nhu cầu thông tin về mọi lĩnh vực của mọi tầng lớp nhân dân, dân tộc và vùng, miền trong cả nước.
Hiện có 54 nhà xuất bản, in và 25 nhà xuất bản nước ngoài có quan hệ với các nhà xuất bản và cơ sở phát hành trong nước. Có gần 10 cơ quan báo chí nước ngoài đặt Văn phòng đại diện tại Việt
Trên lĩnh vực phát thanh, truyền hình ở Việt
Hệ thống truyền hình cũng phát triển mạnh mẽ, với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và liên tục đổi mới. Hiện nay, ở Việt Nam đã có 9 kênh VTV; cả 63 tỉnh, thành phố đều có đài truyền hình để tiếp sóng đài trung ương và phát sóng truyền hình của địa phương. Hệ thống truyền hình cáp và kỹ thuật số ngày càng phát triển mạnh mẽ, Đài Truyền hình Việt Nam đã phủ sóng tới hầu hết các làng, xã Việt Nam và vươn ra tất cả các châu lục trên thế giới...
Thông tin trên mạng Internet ở Việt
Tính đến tháng 12/2009, ở Việt Nam đã có hàng trăm nhà cung cấp thông tin (ICP) và báo điện tử trên Internet, khoảng 2.500 trang tin điện tử (Website) đang hoạt động, với gần 20 triệu người, chiếm hơn 1/4 dân số sử dụng dịch vụ Internet. Gần như 100% trường trung học và 100% trường đại học đã nối mạng Internet. Thông tin trên mạng ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế, tăng cường hiểu biết lẫn nhau và phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với bạn bè thế giới. Tốc độ tăng trưởng dung lượng kênh Internet/người dùng của Việt
Phóng viên Việt |
Qua phác họa bức tranh đẹp về tự do báo chí vừa nêu, có thể kết luận, báo chí Việt
Báo chí cũng đã tích cực cổ vũ cho mọi tầng lớp nhân dân hăng say lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh đất nước; đấu tranh phản bác các luận điệu "tâm lý chiến", chống phá sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam của các thế lực thù địch, bọn phản động người Việt lưu vong; chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; phát hiện, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật, gây phương hại đến lợi ích của nhân dân...
Tất thảy những dẫn chứng sống động nhất, đẹp đẽ nhất về tự do báo chí Việt
Một công cụ chính trị mờ ám
Ra đời cách đây 25 năm, đặt trụ sở chính ở Pháp, RSF luôn cổ xúy cho "tự do báo chí, tự do ngôn luận" kiểu phương Tây. Vẽ ra mục tiêu, tôn chỉ đẹp như vậy, song trên thực tế thì hoạt động của RSF lại đi ngược hẳn 180o, chẳng vậy mà mấy năm gần đây, dư luận thế giới đồng loạt tố cáo RSF đã bị lũng đoạn trở thành công cụ chính trị mờ ám.
Điển hình bắt đầu 6 năm về trước, từ châu Mỹ, nữ nhà báo nổi tiếng Diana Barahona, làm việc cho Hội đồng các vấn đề về Tây Bán Cầu (Council on Hemispheric Affairs - tổ chức chuyên nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với Mỹ Latinh từ năm 1975), đã vạch trần RSF dính líu đến hàng loạt hoạt động nhằm lật đổ Tổng thống
Ngay tại Pháp, nơi đóng "bản doanh" chính của RSF, cách đây 5 năm, Thierry Meyssan - Chủ tịch nhật báo Paris và nhà báo Red Voltaire đã tố giác RSF câu kết với "Trung tâm báo chí vì Cuba tự do - CFC" (tổ chức phản động chống Cuba) để thực hiện bản hợp đồng (trị giá 125.000USD), với điều kiện cơ bản phía CFC đưa ra là RSF phải đưa nhiều thông tin sai sự thật để người nước ngoài biết việc "đàn áp nhà báo ở Cuba" và ủng hộ "thân nhân những nhà báo bị bắt giữ".
Chưa dừng lại ở đó, RSF còn quay sang công kích tự do báo chí ở
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lào nhiều lần bác bỏ và kết luận những thông tin do RSF nêu trong các "báo cáo", "Phúc trình" về tự do báo chí ở nước này là hoàn toàn bịa đặt và vu cáo. Trong khi cựu Thủ tướng
Đối với Việt Nam, chẳng biết những người lãnh đạo RSF đã ký kết với khoản "hoa hồng" cho những bản hợp đồng công kích đơm đặt về tự do báo chí với các thế lực xấu, bọn phản động lưu vong người Việt, các nhân vật chống đối cực đoan ở trong nước là bao nhiêu (?) mà RSF lại thảy ra một bản "Phúc trình" sai trái mà thuật ngữ pháp lý gọi là "can thiệp công việc nội bộ" như vậy. Họ “ban” cho những công dân Việt Nam vi phạm pháp luật, như: Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long cái mũ "nhà báo" hay "công dân mạng" gì đó cho phù hợp với tiêu chí "nhà báo cần bảo vệ", thật đúng kịch bản. Cho dù bản thân những người được tặng cho mũ "nhà báo" vốn là luật sư, kỹ sư và chẳng liên quan gì đến nghề báo.
Cuối cùng cần phải thấy rằng, dân chủ, nhân quyền luôn đi liền với "tự do ngôn luận, tự do báo chí" - là chiêu bài chống phá Việt Nam của bọn phản động lưu vong người Việt, số chống đối cực đoan trong nước có sự hà hơi, tiếp tiền của các thế lực xấu bên ngoài, mà RSF là một điển hình cụ thể. Đây là thủ đoạn không mới, nhưng đầy nham hiểm, vì chúng được sự hậu thuẫn, cổ xúy của luồng tư tưởng "tự do vô bờ bến" mà phương Tây muốn áp đặt đối với Việt Nam. Quan niệm của họ (RSF) coi quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận như một thứ quyền không giới hạn, là không thể có và không tồn tại ở bất cứ quốc gia nào. Bởi vì mỗi nước, do bản chất của chế độ chính trị, xã hội, trình độ phát triển kinh tế, phong tục, tín ngưỡng, tập quán, điều kiện lịch sử đặc thù, tình hình cụ thể trong nước và quốc tế, mà định ra các luật của mình tương thích với nhu cầu thực tế phát triển của đất nước.
Tự do báo chí ở phương Tây, như thực tiễn đã chỉ ra, không chỉ phải tuân theo pháp luật, mà còn phải có thái độ chính trị lễ độ, đúng mực đối với chính quyền. Còn về Việt Nam, rõ ràng với những thành tựu về tự do báo chí dày công xây dựng nhiều năm qua, chúng ta có quyền tự hào về nền báo chí tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta, vì hạnh phúc của nhân dân ta, quyết không để tổ chức như RSF công kích làm phương hại