Bộ Tứ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (gồm Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand - IP4) là các đối tác khu vực của NATO cũng như các đồng minh chính thức của Mỹ, trong đó mỗi nước đều có những ưu tiên và mối quan tâm cụ thể.
Bộ Tứ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (gồm Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand - IP4) là các đối tác khu vực của NATO cũng như các đồng minh chính thức của Mỹ, trong đó mỗi nước đều có những ưu tiên và mối quan tâm cụ thể.
Chỉ còn không đầy 1 tuần nữa, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ quay lại Nhà Trắng. Liệu sự trở lại này có đủ sức thay đổi trật tự khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?
Ngày 27/11, Chính phủ Canada công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mới, trong đó Ottawa xác định Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương sẽ đóng vai trò quan trọng suốt tiến trình định hình tương lai của Canada trong thế kỷ tới. Chiến lược này là một lộ trình toàn diện và ở rất nhiều khía cạnh, nó tô đậm thêm vị thế của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, để âm thầm mở ra một cuộc đua mới nhằm tạo dựng các mối quan hệ hợp tác phát triển, cũng như tăng cường ảnh hưởng.
“Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai Canada trong nửa thế kỷ tới” - chiến lược lần đầu tiên được Canada đưa ra ngày 27/11 (giờ địa phương) nhấn mạnh, trong đó nêu bật tiềm năng của khu vực này, đặc biệt là vị trí trung tâm của ASEAN trong chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Bất chấp những vấn đề lớn đang phải giải quyết ngay trước mắt, nước Mỹ vẫn không thể bỏ quên khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, nơi được dự báo sẽ là trung tâm cạnh tranh của thế giới trong những thập kỷ tới. Dự án mang tên Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) chính là bước đi mới nhất của chính quyền đương nhiệm tại Washington.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phương Hòa ngày 12/6 cảnh báo Mỹ về việc không thể cải thiện mối quan hệ song phương nếu Washington tiếp tục đưa ra những cáo buộc bôi nhọ nhằm vào Bắc Kinh.
Ngày 24-5, Hội nghị thượng đỉnh 4 nước Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ (QUAD) chính thức khai mạc tại Tokyo. Ưu tiên của thượng đỉnh lần này là nhiệm vụ bảo đảm an ninh và hòa bình ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong bối cảnh địa chính trị thế giới đang thay đổi lớn. Đây được xem là một trong những cuộc họp thượng đỉnh quan trọng nhất về chính sách đối ngoại của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong năm nay.
Liên minh châu Âu đã quyết tâm đẩy mạnh chiến lược quốc phòng của mình ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì lo ngại về sự hiện diện ngày càng tăng của Trung Quốc và mối quan ngại đối với trật tự quốc tế mới do cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Việc lấy ASEAN làm trung tâm không chỉ là triết lý chung chung mà còn là thực tế địa lý khi các nước ASEAN nằm giữa 2 đại dương lớn.