Việc thực hiện mục tiêu cam kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi phải hành động với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào cuộc.
Việc thực hiện mục tiêu cam kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi phải hành động với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào cuộc.
Ngày 14/2, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Nghị sĩ Alok Kumar Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) liên quan đến định hướng ưu tiên thực hiện các quyết định của COP26.
Nhìn lại 2021 đã qua, câu hỏi lớn nhất trong tôi là: Những gì thực sự đang xảy ra trong thế giới của chúng ta vậy? Quả địa cầu trên bàn làm việc của tôi xanh ngắt và có một nước ở châu Úc tự nó tìm đến mắt tôi, đó là New Zealand. Chẳng phải vì tôi có những người bạn ở đó và thường xuyên được nghe kể về những bờ biển thanh bình cùng một lối sống không bon chen, mà vì số liệu dân cư của đất nước này cứ văng vẳng bên tai: gần 5 triệu người. Số liệu này có ý nghĩa gì, theo bạn?
Chiều 13/1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chủ trì Cuộc họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo.
Đây là lời khẳng định của Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward trong thông cáo báo chí về kết quả Hội nghị COP 26 được Đại sứ quán Anh tại Việt Nam đưa ra chiều 18/11.
Nước Nga được cho là đang hưởng lợi từ cuộc khủng hoảng năng lượng nhưng trên thực tế, vấn đề giá cả chưa bao giờ bị Moscow bỏ qua. Ổn định giá cả năng lượng luôn là câu chuyện nóng, cho dù có là ở đất nước xuất khẩu thứ nhì thế giới. Giá năng lượng quá cao sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng và sẽ làm suy yếu công cụ địa chính trị quan trọng của Điện Kremlin.
Thủ tướng Anh, ông Boris Johnson khi đăng đàn ở Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow, Scotland, cảnh báo rằng chỉ còn “một phút trước nửa đêm” - nói về thời gian còn lại để có thể đi tới những quyết định tối hậu cứu thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu thế giới (COP26) diễn ra tại Scotland với sự góp mặt của hơn 130 nguyên thủ đặt ra những vấn đề rất lớn về không gian sinh tồn của loài người trong tương lai. Nói như Thủ tướng Anh Boris Johnson thì: “Nếu hội nghị này thất bại, nền văn minh của chúng ta sẽ sụp đổ như đế chế La Mã”.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) ngày 12/11 công bố bản dự thảo tuyên bố chung thứ hai với một số sửa đổi so với bản dự thảo đầu tiên công bố trước đó 1 ngày. Trong khi dự thảo mới tiếp tục vấp phải sự phản đối của nhiều nước thì bên lề hội nghị, các chuyên gia đưa ra nhiều giải pháp trái ngược nhau.
Trung Quốc và Mỹ, hai quốc gia phát thải carbon dioxide lớn nhất thế giới, ngày 10/11 đã công bố một thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, bao gồm biện pháp giảm phát thải khí methane, bảo vệ rừng và giảm dần việc sử dụng than đá, Al Jazeera đưa tin.
“Biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Các hiện tượng thời tiết cực đoan và tình trạng nước biển dâng đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đến sự phát triển bền vững, thậm chí đe dọa sự tồn vong của nhiều quốc gia và cộng đồng dân cư của chúng ta.
"Vương quốc Anh rất ấn tượng với cam kết giảm phát thải ròng bằng không vào năm 2050 của Việt Nam. Mục tiêu này cho thấy quyết tâm của Việt Nam, đóng góp cho nỗ lực chung nhằm giữ nhiệt độ Trái Đất tăng lên không quá 1,5 độ và ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu", Đại sứ Anh tại Việt Nam, Gareth Ward chia sẻ.
Thủ tướng nhấn mạnh ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển, là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất của mọi cấp, mọi ngành...
Nước Anh hy vọng, tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26), các bên sẽ thể hiện quyết định chính trị mạnh mẽ và tinh thần hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu trên cơ sở hài hòa với quyền và lợi ích của các quốc gia, để có thể mở cánh cửa đến tương lai xanh và bền vững cho thế giới.
Sáng 31/10 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn cấp cao Việt Nam tới sân bay Prestwick (Scotland), bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) và thăm làm việc tại Vương quốc Anh.
Điện Kremlin ngày 20/10 cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không đến Glasgow để tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26, một bước lùi đối với hy vọng của nước chủ nhà Anh trong việc kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới đồng ý một thỏa thuận khí hậu quan trọng.
Trong các ngày 8 - 9/10, Quốc hội Italy phối hợp với Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) tổ chức Hội nghị Nghị viện trù bị trước thềm kỳ họp Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26).