Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen mới đây tiết lộ rằng nhóm G7 và các đồng minh Liên minh châu Âu (EU) đang gần hoàn tất khoản vay 50 tỷ USD dành cho Ukraine, được trích từ những tài sản bị đóng băng của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen mới đây tiết lộ rằng nhóm G7 và các đồng minh Liên minh châu Âu (EU) đang gần hoàn tất khoản vay 50 tỷ USD dành cho Ukraine, được trích từ những tài sản bị đóng băng của Nga.
Sau 2 ngày làm việc với chương trình nghị sự dày đặc, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 15/6 đã khép lại mà vẫn chưa tìm được lời giải cho bài toán di cư.
Lãnh đạo Nhóm 7 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G7) nhóm họp thượng đỉnh ở Italia với nội dung thảo luận chính tiếp tục xoay quanh cuộc xung đột ở Ukraine, tình hình căng thẳng trên khắp Trung Đông và cách thức tăng cường hợp tác với nhóm các quốc gia đang phát triển “Nam bán cầu”.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng, Hamas là trở ngại duy nhất đối với thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza với Israel, đồng thời kêu gọi lãnh đạo các nước có ảnh hưởng gây áp lực để lực lượng này đồng ý thỏa thuận.
Các thành viên của G7 (Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Anh, Mỹ) và đại diện của Liên minh châu Âu đã gặp nhau trong ngày 7 và 8/11 tại Tokyo để thảo luận về nhiều vấn đề toàn cầu, trong đó có tương lai cuộc xung đột ở Trung Đông. Về phần mình, Tổng thống Ukraine Zelensky cho rằng, trận chiến Israel-Hamas đang chuyển hướng sự chú ý của phương Tây khỏi Ukraine.
Ngoại trưởng các cường quốc nhóm G7 nhất trí đóng vai trò tích cực nhằm khôi phục tiến trình hòa bình Trung Đông và định hình tương lai bền vững cho Dải Gaza. Trong khi đó, Arab Saudi tổ chức loạt hội nghị thượng đỉnh cùng các nước Arab và Hồi giáo nhằm tìm lối thoát cho xung đột Israel-Hamas.
Trong thời gian gần đây, các quan chức phương Tây đã cảnh báo về một cuộc giao tranh kéo dài ở Ukraine. Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự đoán cuộc xung đột này có thể kéo dài thêm 6 đến 7 năm nữa.
Khối các nền kinh tế mới nổi gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) hiện đang xây dựng ảnh hưởng lớn hơn trong việc cải cách hệ thống kinh tế và tài chính quốc tế, cũng như đảm bảo tiếng nói và quyền bỏ phiếu lớn hơn cho các quốc gia đang phát triển tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Kết thúc 2 ngày họp thượng đỉnh NATO tại Vilnius, Litva hôm 12/7, tuy Ukraine vẫn đứng ngoài Liên minh Bắc Đại Tây Dương nhưng Tổng thống Volodymyr Zelensky hài lòng ra về sau khi được khối G7 và các đồng minh mạnh mẽ cam kết “hỗ trợ về an ninh một cách lâu dài”. Mục tiêu là tăng cường “khả năng phòng thủ” của Ukraine, ngăn cản mọi kế hoạch quân sự của Nga.
Theo Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) diễn ra tại Hiroshima là điểm khởi đầu cho các nỗ lực hướng tới xây dựng một thế giới không có vũ khí hạt nhân trong tương lai.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 21/5 cho biết Bakhmut hiện chỉ còn “ở trong trái tim chúng tôi”, vài giờ sau khi Bộ Quốc phòng Nga báo cáo rằng lực lượng quân sự tư nhân Wagner, với sự hỗ trợ của quân đội Nga, đã giành kiểm soát thành phố này.
Tại cuộc gặp Tổng thống Hoa Kỳ bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, quan hệ hai nước vừa qua phát triển tích cực với trọng tâm là hợp tác kinh tế-thương mại.
Các nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị thượng đỉnh G7 cam kết hợp tác chống lại sự “ép buộc kinh tế” trong bối cảnh “sự gia tăng rất đáng ngại” liên quan đến các quốc gia “vũ khí hóa thương mại”.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đến thành phố Hiroshima của Nhật Bản đầu giờ chiều 20/5 để chuẩn bị gặp gỡ các nhà lãnh đạo G7 và kêu gọi sự ủng hộ cho việc phòng thủ chống lại chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Tổng Giám đốc IMF cho biết, kinh tế Việt Nam duy trì ổn định, tốc độ tăng trưởng khả quan trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động mạnh, nhiều rủi ro, chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19.
Đó chính là mục tiêu của Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) diễn ra tại TP Hiroshima của Nhật Bản từ ngày 19 đến 21/5. Qua đó thể hiện sự quyết tâm mạnh mẽ của G7 trong việc bảo vệ trật tự này.
Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới và thành viên chủ chốt của Nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp phát triển (G7), đang đối mặt với bế tắc liên quan đến trần nợ công, vấn đề này cũng như mối đe dọa tiềm tàng đến nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ phủ bóng cuộc gặp của các nhà lãnh đạo ngành tài chính G7, bắt đầu từ ngày 11/5 tại Nhật Bản.
Có nhiều hơn một vấn đề được đề cập trong tuyên bố chung của các Bộ trưởng Ngoại giao Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7). Nhưng, trong số đó, một khía cạnh tiếp tục được nối dài sang chương trình nghị sự Hội nghị lần thứ 18 (về kiểm soát vũ khí, giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt) của khối Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), để làm hằn sâu thêm những viễn cảnh khủng khiếp, trong một thế giới “nguy hiểm và nhiều tính cạnh tranh hơn”.
Ngày 22/4, Bộ trưởng Nông nghiệp các nước trong Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhóm họp tại TP Miyazaki, Tây Nam Nhật Bản, để tìm kiếm giải pháp nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lương thực ổn định.
Trong Tuyên bố chung đưa ra ngày 18/4 sau khi bế mạc cuộc họp kéo dài 3 ngày tại thị trấn Karuizawa (thuộc tỉnh Nagano, miền Trung Nhật Bản, Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) kêu gọi các bên liên quan tại Sudan cần chấm dứt những hành động thù địch ngay lập tức mà không cần điều kiện tiên quyết nào, sau khi các cuộc đụng độ giữa quân đội nước này và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã khiến gần 200 người thiệt mạng.