Đã tròn 80 năm. Đến ngày 20/2/1942, những đợt phản công mãnh liệt của Hồng quân Liên Xô về phía quân Đức Quốc Xã, từ ngoại vi Moskva, đã đến lúc phải lắng dịu. Cả hai bên đều đã không thể che giấu những dấu hiệu kiệt sức, và việc tái tổ chức các chiến tuyến cũng như hoạch định lại những chiến lược trở thành tất yếu.
Không phải ngẫu nhiên mà trong cuốn "Bộ tổng tham mưu Xôviết trong chiến tranh", tác giả Sergei Matveevich Shtemenko - một tướng lĩnh của Hồng quân Liên Xô - khẳng định: "Làm sao có thể nói rằng chúng ta bị bất ngờ, và chúng ta không hề chuẩn bị gì cho cuộc chiến đấu vĩ đại này?".
Lực lượng mật mã đã giúp Liên Xô giành chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ 2, sau đó tạo ra lá chắn tên lửa hạt nhân bảo vệ đất nước. Giờ đây ở Nga, các phương pháp mã hóa đã trở thành cơ sở của việc số hóa nhiều lĩnh vực khác nhau…
Tháng 6 năm 1941, quân đoàn của Adolf Hitler càn quét vào lãnh thổ Nga trong suốt chiến dịch Barbarossa - cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Hồng Quân Liên Xô khi ấy còn tổ chức non yếu, bị động và lúng túng, đã choáng váng bởi cuộc hành quân thần tốc Blitzkrieg của quân Đức.
Những ngày này cách đây 75 năm, Đệ Tam đế chế - nước Đức Quốc xã đang tiến những bước cuối cùng đến bờ vực của sự sụp đổ. Tuy nhiên, khi cuộc chiến khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người kết thúc chỉ bốn tháng sau đó, vẫn có rất nhiều tranh cãi về việc: Vì sao quân Anh và quân Mỹ lại không tiến đến Berlin trước Hồng quân Liên Xô?
Làm thế nào mà một đơn vị tình báo của quân đội Mỹ đã tịch thu rất nhiều tài liệu mật liên quan đến các thông tin tình báo chiến lược quý giá không thể đong đếm được từ tay Đức Quốc xã.
Rạng sáng 27-5-1905, đô đốc Togo Heihachiro hạ lệnh trương cờ xuất chiến. Đêm 28-5, hạm đội Baltic của đế quốc Nga xem như bị xóa sổ hoàn toàn. Trận Đối Mã (Tsushima) ấy, đến nay, vẫn được xem là một trong những trận giao tranh đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng nhất lịch sử.
Friedrich Wilhelm Ernst Paulus là Thống chế quân đội Đức Quốc xã. Ông là vị chỉ huy cao cấp nhất của lực lượng Đức quốc xã và liên minh công phá Stalingrad, thất trận và bị bắt chỉ một ngày sau khi được Adolf Hitler thăng lên cấp bậc Thống chế. Hồng quân Liên Xô đã thuyết phục người này từ bỏ Hitler và làm việc như một nhà tuyên truyền cho Moscow.
Mùa hè năm 1942, bất chấp những tổn thất nặng nề trước sức chống trả kiên cường của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận phía Đông (Chiến tranh Thế giới thứ hai), nước Đức Quốc xã vẫn tập trung lực lượng, hòng tiếp tục thực hiện những đòn đánh mới vào cánh phía Nam của địch thủ.
Trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Joseph Beyrle, lính dù Mỹ là người duy nhất tham gia các trận đánh của quân đội Mỹ ở mặt trận phía Tây rồi sau đó, trở thành chiến binh trong hàng ngũ Hồng quân Liên Xô tại mặt trận phía Đông. Ông cũng là lính Mỹ duy nhất được thủ đô Moscow và 3 thành phố khác thuộc Cộng hòa Liên bang Nga dựng nhà lưu niệm….
Chỉ trong vòng 2 ngày ngắn ngủi, quân đội Xôviết đã hành binh thần tốc đổ bộ vào Berlin và tiến sát khu hầm trú ẩn của Adolf Hitler - nơi nhà độc tài Đức Quốc xã (ĐQX) đã tự kết liễu đời mình.
Hẳn ít ai biết rằng thời Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu. Hàng nghìn con chó đã anh dũng hy sinh để tiêu diệt xe tăng địch…
Mới đây, những bức hình "thực chiến" trong trận Stalingrad đã lần đầu được công bố. Trận đánh này cũng được coi là “đẫm máu” nhất lịch sử với gần 2.000.000 người thương vong.
Chính ngọn cờ hòa bình được nêu cao từ Cách mạng Tháng Mười, được Liên Xô kế tục, đã là một nhân tố có vai trò quyết định ngăn chặn cuộc chiến tranh thế giới mới do chủ nghĩa đế quốc mưu toan và hạn chế bớt những cuộc chiến tranh xâm lược cục bộ do chủ nghĩa đế quốc gây ra...
Theo đánh giá của giới nghiên cứu lịch sử thế giới, trận cờ Thế chiến thứ II có thể đã tàn cuộc khi hiện rõ người chiếm thế thượng phong và cái kết của kẻ bại trận nếu như không có Hội nghị Yalta tạo nên bước đệm mới cho một trận cờ mới không kém phần khốc liệt và dai dẳng - Chiến tranh Lạnh.
Sẽ là một thiếu sót lớn khi nói về những chiến tích của OMSBON góp phần tạo nên các bước ngoặt của cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại mà lại không nhắc tới sự đóng góp của lực lượng du kích.
Ngày 9-5-1945, sau một trong những trận chiến ác liệt nhất trong lịch sử loài người, Hồng quân Liên Xô chiếm được Berlin- trái tim của đế chế Đức quốc xã, kết thúc Thế chiến II trên lãnh thổ Châu Âu.
Cuộc chiến bảo vệ thủ đô Moskva là trận chiến then chốt mở đầu cho giai đoạn phản công đẩy lùi bước tiến của những tập đoàn quân phát xít Đức đang thống lĩnh gần hết châu Âu trong khi trùm phát xít Hitler đoan chắc sẽ chiếm được thủ phủ của nước Nga Xôviết trước mùa đông 1941.
Hồ sơ lưu trữ của cơ quan mật vụ phát xít Đức (Gestapo), bị Hồng quân Liên Xô thu giữ sau khi Thế chiến II kết thúc, cho thấy từ năm 1933 đến 1944 đã có tổng cộng 38 vụ mưu sát Adolf Hitler. Điển hình là vụ gài mìn đầu tiên khiến Hitler thoát chết trong “đường tơ kẽ tóc”, do Johann Georg Elser (1903-1945) thực hiện vào đầu tháng 11/1939, diễn ra ngay tại hang ổ của đảng Quốc xã do A. Hitler đứng đầu.
Ngày 9/5/1945 đã đi vào lịch sử như là chiến thắng vĩ đại của hòa bình và văn minh nhân loại trước chủ nghĩa phát xít, với chiến thắng oanh liệt của Hồng quân và nhân dân Liên Xô, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai, đem lại nền hòa bình cho toàn thế giới.