Chính phủ Latvia đã khởi động quá trình rút khỏi Công ước Ottawa - hiệp ước quốc tế cấm sử dụng mìn sát thương cá nhân hôm 18/3. Và đến ngày 16/4, quốc hội nước này đã đưa ra quyết định cuối cùng.
Chính phủ Latvia đã khởi động quá trình rút khỏi Công ước Ottawa - hiệp ước quốc tế cấm sử dụng mìn sát thương cá nhân hôm 18/3. Và đến ngày 16/4, quốc hội nước này đã đưa ra quyết định cuối cùng.
Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3), mạng lưới Giải pháp Phát triển Bền vững Liên hợp quốc đã công bố báo cáo hạnh phúc thế giới năm 2025. Trong đó, Phần Lan tiếp tục giữ vị trí quán quân năm thứ 8 liên tiếp và Việt Nam thăng hạng kỉ lục về chỉ số hạnh phúc.
Khoảng 100m3 chất làm mát phóng xạ được ghi nhận rò rỉ từ lò phản ứng hạt nhân Olkiluoto 3 - lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu, trên đảo Eurajoki, phía Tây Phần Lan, NDTV hôm 10/3 (giờ địa phương) đưa tin.
Ít nhất 3 học sinh đã bị thương trong vụ xả súng xảy ra ở trường Viertola, thành phố Vantaa, cách Thủ đô Helsinki (Phần Lan) khoảng 18 km về phía Bắc, truyền hình Phần Lan YLE đưa tin ngày 2/4. Cảnh sát hiện bắt giữ 1 nghi phạm 12 tuổi.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Phần Lan Jussi Halla-aho thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24-26/3. Sáng 25/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì lễ đón chính thức Chủ tịch Quốc hội Jussi Halla-aho. Sau lễ đón, hai bên tiến hành hội đàm.
Năm ngoái, khi Phần Lan ban hành lệnh cấm cấp thị thực cho người Nga và cấm nhập cảnh đối với công dân Nga có thị thực Schengen, một trong những lý do chính là gây khó khăn cho “các điệp viên Moscow”. Tuy nhiên, hiện nay các cơ quan tình báo Phần Lan cho rằng ngay cả lệnh cấm nhập cảnh đối với phần lớn người Nga cũng không ngăn được hoạt động của các “điệp viên thù địch”.
Ngày 4/4, sau gần một năm chờ đợi, cuối cùng, lá quốc kỳ Phần Lan cũng đã được kéo lên bên ngoài trụ sở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại thủ đô Brussels (Bỉ), đánh dấu việc quốc gia Bắc Âu ấy chính thức trở thành thành viên thứ 31 của tổ chức này.
Phần Lan vừa chính thức gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào thứ Ba (4/4), bước ngoặt lịch sử mà theo Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đánh giá là một bước tiến quan trọng của NATO để “phù hợp với tình hình thực tế” hiện nay.
Phần Lan hôm 4/4 đã chính thức trở thành thành viên thứ 31 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Phát biểu tại lễ kết nạp ở Brussels (Bỉ), Tổng thống Sauli Niinistö gọi bước đi này là lịch sử, giúp Hensinki bắt đầu một kỷ nguyên mới sau hàng thập kỷ không tham gia liên minh quân sự. Vậy, Phần Lan có khả năng trợ lực những gì cho NATO?
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức có thành viên thứ 31 là Phần Lan từ ngày 4/4 sau một buổi lễ thượng cờ được tổ chức nhanh gọn tại trụ sở NATO ở Brussels.
Phần Lan đã chính thức gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4, một sự thay đổi lịch sử được cho là “lấy động lực” từ cuộc chiến Nga-Ukraine.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö ngày 4/4 sẽ tới Brussels để tham dự lễ gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của nước này, chính thức đánh dấu việc Hensinki trở thành thành viên của một liên minh quân sự sau hàng thập kỉ ở thế trung lập.
Sau nhiều tháng bị đảng Fidesz cầm quyền của Thủ tướng Viktor Orban trì hoãn, các nhà lập pháp Hungary hôm 27/3 đã bỏ phiếu ủng hộ việc Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3, mạng lưới giải pháp phát triển bền vững của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo hạnh phúc thế giới lần thứ 10. Theo đó, Phần Lan tiếp tục được đánh giá là quốc gia hạnh phúc nhất trong năm 2023, đánh dấu 6 năm liên tiếp đứng đầu bảng xếp hạng này.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 24/1 cho rằng, các cuộc biểu tình chống Thổ Nhĩ Kỳ ở Thụy Điển đã cản trở tiến trình gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Stockholm. Tuy nhiên, việc hai nước có thể gia nhập NATO vào cùng thời điểm vẫn là lựa chọn ưu tiên của Helsinki.
"Hungary chắc chắn ủng hộ họ (Phần Lan và Thụy Điển) gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chính phủ chúng tôi ủng hộ và quốc hội cũng sẽ nhất trí", Thủ tướng Hungary Viktor Orban khẳng định.
Các lãnh đạo hai nước Thụy Điển và Phần Lan tiếp tục lên tiếng kêu gọi Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ dỡ bỏ việc phản đối, chấp thuận đơn xin gia nhập khối của hai nước này. Hungary phần nào đã “xiêu lòng” nhưng Thổ Nhĩ Kỳ thì không. Tại sao?
Trong bối cảnh cả Thụy Điển và Phần Lan đang cùng xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), hai nhà lãnh đạo của Stockholm và Helsinki đã có cuộc họp báo chung hôm 1/11 và nêu lập trường liên quan đến vũ khí hạt nhân khi trở thành thành viên của khối quân sự này.
Lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ qua, Phần Lan đã đóng cửa một phần tuyến đường cao tốc quan trọng nhất của nước này trong 5 ngày, để cho phép các chiến đấu cơ thực hành kỹ năng cất và hạ cánh trên đường băng dự bị.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9/8 (giờ địa phương) đã ký các văn bản xác nhận việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đánh dấu sự mở rộng đáng chú ý nhất của liên minh quân sự kể từ những năm 1990.