Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Kyrgyzstan tới Việt Nam, sáng 7/3, tại Hà Nội đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Kyrgyzstan và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Kyrgyzstan tới Việt Nam, sáng 7/3, tại Hà Nội đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Kyrgyzstan và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước.
Thế giới đang ngày càng khao khát các nguyên tố đất hiếm (REE) và kim loại hiếm (RM), đặc biệt là uranium, lithium, tantalum và một loạt nguyên tố hóa học khác. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới xu hướng này?
Việc Belarus gia nhập SCO cho thấy nhóm khu vực thuần túy - ban đầu gồm Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan - đang dần mở rộng phạm vi địa lý và chính trị của mình. Sau Ấn Độ và Pakistan vào năm 2017 và Iran năm 2023, Belarus là quốc gia châu Âu đặc quyền tham gia.
Cuộc gặp 3 bên vào tháng 12/2022 giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan và Turkmenistan đã cho thấy rằng Ankara có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối một vùng Trung Á giàu khí đốt với phương Tây.
Trong lúc ảnh hưởng của Nga đang suy giảm ở Trung Á, Trung Quốc tìm cách nhảy vào thế chỗ khoảng trống để giành ngôi vị thống trị trong khu vực.
Liên tiếp bùng phát, những đợt bùng nổ căng thẳng giữa Armenia với Azerbaijan rồi tới xung đột biên giới giữa Kyrgyzstan với Tajikistan đột nhiên in lên bản đồ địa chính trị toàn cầu thêm một điểm nóng, với đầy những hiểm họa: Trung Á. Cho dù tiếng súng giao tranh đã lắng xuống, các hệ lụy chực chờ vẫn đang được giới quan sát quốc tế chỉ ra, với không ít quan ngại, khi chúng có thể tác động nhiều mặt, mạnh mẽ và sâu sắc đến bức tranh tổng thể chung của thế giới - vốn đã đầy bất ổn.
Mặc dù đạt được những kết quả nhất định trên cả chiến trường lẫn cục diện, song cuộc chiến Ukraine đã làm xấu đi hình ảnh của Nga tại Trung Á và tạo điều kiện để các cường quốc khác tăng cường ảnh hưởng đối với khu vực này.