#chiến tranh chống Mỹ

Văn học về chiến tranh: Viết bao nhiêu cũng không đủ
07:58 26/12/2024

Có phải thành tựu của văn học thời chiến tranh chống Mỹ ở giá trị tuyên truyền nhiều hơn, mà giá trị nghệ thuật thì ít; âm hưởng ngợi ca là chủ yếu; rất thiếu vắng nỗi buồn với cái đau thân phận?

Bí ẩn mật khu
10:00 17/02/2022

Đó là địa danh nổi tiếng từ thời kháng chiến chống Pháp tới cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Ở đó, nơi một thời trở thành lãnh địa của nhiều tổ chức cách mạng thuộc Tỉnh ủy Tây Ninh, Thành ủy TP Hồ Chí Minh, một số đơn vị tình báo chiến lược thuộc Đoàn tình báo J22, An ninh Sài Gòn - Gia Định…

Hồi ức cuộc chiến đấu bảo vệ cầu Sông Thương
23:05 03/08/2021

“Ngày 18-6-1967, trận chiến đấu thứ 87 vô cùng ác liệt, pháo nổ giòn giã, hàng loạt bom bi nổ rền chát chúa xung quanh, đất cát mù mịt - Đường dây liên lạc từ máy radar đến sở chỉ huy bị đứt... Mình quay lại kiểm tra máy móc và trắc thủ thấy vẫn nguyên vẹn.

Những bí mật được tiết lộ sau gần nửa thế kỷ
20:30 05/08/2019
Tháng 1-1961, Trung tá Bobukh Anatolyi Vladimirovich là trưởng phi hành đoàn máy bay trực thăng có nhiệm vụ chuyển số máy bay trực thăng mà Chính phủ Liên Xô viện trợ cho Việt Nam sang sân bay Cát Bi, Hải Phòng và đào tạo phi công Việt Nam lái máy bay trực thăng.
Có một thời hoa đỏ ngày xưa
14:28 27/04/2018
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giữa bom đạn mịt mùng đã có không ít những người nghệ sĩ - chiến sĩ mang lời ca, tiếng hát, điệu múa ra chiến trường phục vụ nơi tiền tuyến. Những người nghệ sĩ trẻ tuổi vừa đôi mươi hát, diễn kịch, múa dưới ánh sáng của đèn măng-sông, của ánh trăng vằng vặc giữa rừng thậm chí dưới làn bom đạn đánh phá ác liệt của địch.
Quả bom nặng 1 tạ mắc vào neo tàu ở Hải Phòng
14:54 18/12/2016
Cuối giờ trưa 18-12, lực lượng công binh của Bộ chỉ huy quân sự thành phố Hải Phòng đã di chuyển thành công quả bom nặng khoảng 1 tạ khỏi tàu Long Thuận 03 neo đậu tại cảng cá Hạ Long (Hải Phòng).
Cuộc giải vây không có trong phương án
16:57 29/08/2015
Đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng với Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Phan Thị Ngọc Tươi - một cán bộ trinh sát An ninh vũ trang miền Nam - những trận đánh ác liệt trong cuộc chiến chống đế quốc, thực dân vừa anh hùng, vừa oanh liệt, vừa lãng mạn đến không ngờ vẫn còn như mới.
Hành trình của một bác sĩ Quân Giải phóng: Chiến đấu đến phút cuối
15:35 01/07/2015
Những ngày cuối cùng trên giường bệnh vì chứng viêm tụy, Giáo sư Lê Cao Đài vẫn không rời chiếc máy tính. Ông nói: "Tôi làm việc đến khi chết thì thôi, không nằm sẵn trong quan tài chờ đợi cái chết".
Ngày 15/4/2002, Giáo sư, bác sĩ Lê Cao Đài trút hơi thở cuối cùng...
“Tôi muốn thấy các anh bình yên về với gia đình”
15:00 05/06/2015
1. Sau những loạt đạn bắn thăm dò của mấy chiếc trực thăng, không gian lại im ắng và anh Ba cũng đã quay trở lại với thái độ rất tự tin. Gác khẩu súng lên một gốc cây, tháo chiếc nón cối ra khỏi đầu, anh chậm rãi kể về những gì đã xảy ra: "Tôi bắn ba phát vào chiếc bay thấp nhất, cố tình làm lộ vị trí của mình để chúng tưởng rằng lực lượng của chúng tôi nằm ở hướng đó. Và vậy là chúng bu theo…".
Người tôi ngưỡng mộ
14:24 10/03/2015
Đắn đo mãi, cuối cùng tôi vẫn chọn cái tít cho bài viết này như thế. Bởi cách đây dăm năm, tôi đã có bài báo trùng tên. Ngẫm lại, cuộc đời trên 40 năm công tác và chiến đấu, tôi đã gặp bao người, trên nhiều lĩnh vực, không ít người đã để lại trong tôi bao ấn tượng sâu sắc, có những người trở thành thần tượng của tôi trên một lĩnh vực nào đó. Bởi thế, thêm một bài viết trùng tên, đâu đã phải là nhiều.