Cuộc diễn tập có ý nghĩa hết sức quan trọng để các lực lượng của Quân khu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh Hòa Bình xây dựng các phương án, phối hợp tác chiến để đảm bảo giữ vững ANTT, an ninh quốc phòng ở địa phương.
Cuộc diễn tập có ý nghĩa hết sức quan trọng để các lực lượng của Quân khu, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh Hòa Bình xây dựng các phương án, phối hợp tác chiến để đảm bảo giữ vững ANTT, an ninh quốc phòng ở địa phương.
Ngày 9/9 theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động - Bộ Công an, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Trung tâm Huấn luyện quốc gia về phòng, chống khủng bố (HLQG về PCKB) - Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động - Bộ Công an đóng quân trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nơi cơn bão số 3 (Yagi) quét qua tổ giúp nhân dân khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Vụ việc Pháp bắt giữ, buộc tội ông Pavel Durov, nhà sáng lập mạng nhắn tin Telegram đang gây ra không ít tác động đối với truyền thông xã hội, kể cả quan hệ ngoại giao giữa Pháp với một số quốc gia.
Nắng sẽ tập luyện ở nơi nóng nhất, mưa cũng tập ở nơi mưa nhất, rét lại càng ở nơi rét nhất, đó là ngâm mình dưới sình lầy, phục kích truy bắt đối tượng dưới nước, là lặn, là bơi…
Trung tâm Huấn luyện quốc gia về phòng chống khủng bố thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) là đơn vị đầu tiên của lực lượng Cảnh sát cơ động có nhiệm vụ huấn luyện, bồi dưỡng về công tác phòng chống khủng bố; ứng phó giải quyết các tình huống khủng bố, phá hoại, bạo loạn vũ trang. Ngay từ những ngày đầu tiên thành lập gần 2 năm trước, nơi đây đã có sự góp mặt của 3 nữ chiến sĩ bản lĩnh, tài năng và xinh đẹp, đó là các hạ sĩ: Ngô Thị Dung, Triệu Thị Yến và Nguyễn Thị Mơ.
Kể từ năm 2017, theo đề nghị của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 21/8 hằng năm là Ngày Quốc tế tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố (The International Day of Remembrance and Tribute to the Victims of Terrorism).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 62/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2014/NĐ-CP ngày 27/1/2014 của Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và quan hệ phối hợp của Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố các cấp.
Tại Hội nghị chống khủng bố của LHQ, đề cập đến vụ tấn công tại Đắk Lắk ngày 11/6, Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, các tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện hoặc đứng sau sẽ bị xử lý tương xứng với mức độ vi phạm.
Cuộc chiến giữa quân đội Niger và các lực lượng Hồi Giáo cực đoan tại nước này đã bước sang năm thứ bảy. Sau hai cuộc nội chiến tại các nước láng giềng Mali và Nigeria, những kẻ khủng bố chọn Niger làm chiến trường tiếp theo. Chúng đã gây ra không ít vụ thảm sát đẫm máu ở miền nam Niger và gieo rắc nỗi sợ thường trực lên dân chúng. Ngược lại chính phủ Niamey và đồng minh Mỹ của họ tiếp tục bế tắc trong việc triệt tiêu những tổ chức cực đoan.
Tác giả Samuel Longstreth, nghiên cứu viên của Đại học King's, có bằng thạc sĩ về nghiên cứu chiến tranh. Những lĩnh vực chuyên môn của ông là chủ nghĩa cực đoan trong thế giới phương Tây, tư nhân hóa quân đội và tác động của biến đổi khí hậu đối với an ninh toàn cầu.
Groupe d’Intervention de la Gendarmerie Nationale (GIGN), hay còn được biết đến dưới cái tên tiếng Anh Gendarmerie Intervention Group (GIG), là một đơn vị cảnh sát chiến thuật tinh nhuệ được thành lập từ năm 1973 nhằm phản ứng với sự kiện cuộc thảm sát Munich (Đức) năm 1972. Phương châm hành động của GIGN là “cam kết trọn đời”.
Giữa một vùng đồi núi hoang vu, các chiến sĩ Cảnh sát cơ động chống khủng bố khéo léo ẩn mình trong những lùm cây, bất động hòa mình vào những tán lá, chờ lệnh của chỉ huy dồn lên tấn công vây bắt các đối tượng tội phạm.
Đặc nhiệm chung số 2 (JTF2) là một đơn vị các hoạt động đặc biệt tinh nhuệ và nhạy cảm cao trực thuộc Các lực lượng vũ trang Canada (CAF). JTF2 chuyên trách về các hoạt động chống chủ nghĩa khủng bố cả trong và ngoài nước. Nguồn gốc của đơn vị này là gì, và cách thức hoạt động ra sao? Dưới đây là những giải mật tình báo chưa từng công bố về JTF2.
Tháng 9-2011, tổ chức khủng bố al-Shabaab chính thức xuất hiện bằng những vụ bắt cóc, đánh bom, nhắm vào một số khu vực ở Kenya nhưng chủ yếu vẫn là quận Lamu, nơi có đường biên giới chung với Somali. Và mặc dù nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Chính phủ Mỹ nhưng dường như cuộc chiến chống khủng bố ở đất nước này vẫn giậm chân tại chỗ…
Ngày 17-2, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố nước Pháp và các đồng minh sẽ rút quân đội ra khỏi Mali, chấm dứt chiến dịch Barkhane - sứ mệnh chống khủng bố kéo dài gần 10 năm tại khu vực Hạ Sahara (Sahel). Việc rút quân đồng thời cũng nhằm chấm dứt một cuộc khủng hoảng ngoại giao gần một năm qua giữa Pháp và Mali.
Từ ngày 22-1, quân đội Mỹ sẽ tiến hành một cuộc tập huấn “chiến tranh du kích” kéo dài hai tuần ở Bắc Carolina để huấn luyện “Lực lượng đặc biệt” cách lật đổ một “chính phủ bất hợp pháp”. Hoạt động này được thực hiện chỉ vài tuần sau khi Bộ Tư pháp Mỹ thành lập một đơn vị chống khủng bố trong nước.
Một trong những lập luận chính mà ông Biden đưa ra khi ra lệnh rút quân Mỹ khỏi Afghanistan là trong 2 thập niên kể từ khi Mỹ hứng chịu vụ tấn công khủng bố ngày 11-9-2001, những bước tiến cả về tổ chức lẫn công nghệ đều đã giúp họ cải thiện đáng kể năng lực xử lý mối đe dọa này. Tuy nhiên, để thành công, người Mỹ không chỉ cần tới công nghệ thông minh hơn và cơ sở dữ liệu lớn hơn.
Các cuộc diễn tập quân sự chung Nga-Trung Quốc đã tăng gấp nhiều lần trong năm nay, dường như đang trở thành một phương tiện để Moscow và Bắc Kinh củng cố liên minh chiến lược và địa chính trị của hai nước cũng như phản ứng chung của hai nước trước các áp lực ngày càng gia tăng từ phía các cường quốc đối thủ khác.