#cội nguồn

Khai mạc Trại hè Việt Nam năm 2025: Viết tiếp câu chuyện hòa bình
10:11 17/07/2025

Tối 16/7, Trại hè Việt Nam 2025 đã chính thức khai mạc tại Đắk Lắk. Đây là sự kiện thường niên do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức nhằm tạo cơ hội cho thế hệ trẻ kiều bào tìm hiểu về cội nguồn và gắn kết với quê hương.

Ghi ở ngọn đồi thiêng những ngày tháng 7
20:54 22/07/2024

Mỗi năm một lần, tháng 7 có thật nhiều điều để nói, là những ngày hè qua với cơn mưa rào bất chợt, là những ngày hồi ức về những con người bôn ba. Họ đã hiến dâng cả cuộc đời cho ngọn lửa hòa bình được thắp sáng mãi. Vào ngày ấy, ta nhớ về công lao, biết ơn hàng triệu chiến sĩ, anh hùng đã hy sinh cho đất nước – 27/7 - Ngày cả nước nghiêng mình trước những anh linh quả cảm.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt
08:17 27/01/2024

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Lấp lánh không gian Bảo tàng tư nhân
15:38 27/08/2021

Cả nước ta hiện có hàng chục không gian bảo tồn, bảo tàng tư nhân. Một số đã được cấp phép thành lập, phát triển thành bảo tàng, phần còn lại là những bộ sưu tập. Tất cả các không gian ấy đều làm phong phú thêm hoạt động bảo tàng, góp phần gìn giữ di sản văn hóa, ký ức và có giá trị giáo dục truyền thống rất hiệu quả.

Giải Nobel- muôn màu trớ trêu và linh diệu
13:13 07/10/2020
Giải Nobel là một trong những sự kiện văn hóa xã hội toàn cầu trọng đại,  bên cạnh Giải vô địch bóng đá thế giới, Thế vận hội, Lễ Noel, Giải Oscar và Liên hoan phim Cannes. Lịch sử nhân loại thực chất là tiến trình bất tận, trong đó, mỗi cá nhân và tập thể chung sức chung lòng phấn đấu cho con người ngày một hoàn thiện và xã hội ngày thêm hoàn mỹ. Cuộc đấu tranh sáng láng, kiên cường và bền bỉ đó đòi hỏi nhiều quyết tâm và nghị lực
Tìm về cội nguồn văn minh Đông phương
14:13 07/08/2020
Văn minh Đông phương vốn huyền bí và thách đố tri thức nhân loại từ hàng ngàn năm qua dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh được chuyển tải đến bạn đọc qua 2 công trình: “Tìm về cội nguồn Kinh dịch” và “Minh triết Việt trong văn minh Đông phương”.

Phim về Vua Hùng: công chúng chờ đợi bao lâu nữa
13:51 09/04/2020
Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều có truyền thuyết về cội nguồn. Việt Nam xác lập Giỗ tổ Hùng Vương cũng là một cột mốc quan trọng cho đời sống tinh thần của cộng đồng. Từ câu chuyện Giỗ tổ Hùng Vương năm nay không tổ chức rầm rộ vì ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu, tại sao không nghĩ đến một bộ phim về Vua Hùng có giá trị vun đắp giá trị văn hóa tâm lý cho người Việt?
Một cuộc đời ý nghĩa là gì?
10:18 20/05/2019
Cha mẹ chúng ta thường nói: "Tôi muốn con cái mình được hạnh phúc". Sẽ thật bất thường nếu ta nghe thấy họ bảo rằng 'tôi muốn con mình sống một cuộc đời ý nghĩa'. 
“Bất vong bản” cội nguồn đạo lý trong Tết cổ truyền
16:55 04/02/2019
Nhân dịp đón xuân mới, phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, giảng viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về những giá trị của Tết cổ truyền và vai trò của việc lưu giữ trong cuộc sống hiện đại.
Hành trình tìm về cội nguồn của "đứa trẻ Babylift"
08:27 06/03/2018
Dù có một gia đình hạnh phúc bên Bắc Ireland nhưng trong lòng "đứa trẻ Babylift" luôn mong muốn được đoàn tụ với người thân, ruột thịt của mình ở Việt Nam. Và, sau 43 năm mang thân phận là trẻ mồ côi nơi xứ người, đứa trẻ năm xưa đã trở về đoàn viên cùng mẹ ruột của mình sau nhiều năm tìm về cội nguồn lắm gian nan.
Du xuân để về cội nguồn
10:23 13/02/2017
Ra Tết, rong ruổi chơi, đi lễ, đi chơi. Xưa, từng đoàn người rồng rắn đi thăm nhau, gặp nhau, vui chơi từ lễ này qua hội khác. Nay có cả ngành du lịch với nhiều dịch vụ hỗ trợ, nườm nượp người xe, lễ rồi hội. Bao năm vẫn thế, và bao năm vẫn nghĩ về chuyện lễ hội mùa xuân…
Tìm về giá trị cội nguồn
11:10 06/12/2016
"Nghi lễ chầu văn", hay còn gọi là "hầu đồng" được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2012. Và mới đây, "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" chính thức được Hội nghị lần thứ 11 của Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) họp tại Ethiopia công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Phật giáo Trúc Lâm hội tụ và lan toả
17:51 10/12/2015
Ngày 10-12 tại Quảng Ninh, Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hoằng Pháp Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Phật giáo Trúc Lâm- Hội tụ và lan toả”.