Ngày mai, 4/11, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh sẽ mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Ngày mai, 4/11, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh sẽ mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Sau thời gian mời một số lãnh đạo Ban quản lý (BQL) dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh lên làm việc để củng cố hồ sơ, chứng cứ, ngày 7/10 vừa qua, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có văn bản gửi Đảng bộ của Ban này để thông báo về việc khởi tố bị can, bắt bị can để tạm giam đối với một số lãnh đạo của Ban về tội nhận hối lộ…
Ngày 8/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác về các tội: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới tiếp tục với phần bào chữa của luật sư.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra (CSĐT) tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an cho biết, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tập trung mở rộng, sớm kết thúc điều tra những vụ án liên quan đến tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An, vụ án Sài Gòn - Đại Ninh…
Ngày 16/8, luật sư tiếp tục bào chữa cho các bị cáo thuộc nhóm Phòng tàu sông (khối S), các bị cáo thuộc nhóm có hành vi sản xuất, mua bán, trao đổi, tặng cho phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật và nhóm bị cáo liên quan đến hoạt động đấu thầu, mua sắm thiết bị kiểm định trong phiên tòa xét xử “đại án” liên quan đến ngành đăng kiểm.
Để thành lập và duy trì hoạt động của trung tâm đăng kiểm, các bị cáo đã phải "lót tay" cho lãnh đạo Cục Đăng kiểm sau đó tìm cách "moi" tiền của các chủ phương tiện bằng cách bỏ qua các sai phạm về lỗi, kỹ thuật... Nhiều thủ thuật mà các bị cáo nhận tiền hối lộ trong đó có các ký hiệu riêng để sau khi nhận hối lộ sẽ “thối” lại cho “cò” mà không bị nhầm lẫn…
“Mắt xích” quan trọng trong việc đưa hối lộ cho 2 đời Cục trưởng trong "đại án” ngành đăng kiểm, Trần Anh Quân là người có vai trò quan trọng khi trực tiếp đưa tiền hối lộ cho 2 đời Cục trưởng gồm: Trần Kỳ Hình (bị truy tố về tội "Nhận hối lộ" và "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ") và Đặng Việt Hà (bị truy tố về tội "Nhận hối lộ").
Ngày 18/7 phiên tòa xét xử “đại án” xảy ra tại Cục Đăng kiểm, các trung tâm đăng kiểm và Chi cục Đăng kiểm TP Hồ Chí Minh và các địa phương khác đã bắt đầu làm việc. Đây là vụ án có nhiều cái nhất: số bị cáo đông nhất, tội danh nhiều nhất, phiên tòa dự kiến kéo dài nhất (3 tháng), nhiều luật sư tham gia bào chữa nhất...
Theo kế hoạch, phiên tòa xét xử cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam và đồng phạm liên quan "đại án" đăng kiểm dự kiến diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 18/7 đến 18/10.
Sáng nay, 5/3, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan (SN 1956, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 bị cáo đồng phạm. Bà Trương Mỹ Lan bị tuy tố về 3 tội danh “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định đưa vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan ra xét xử. Theo đó, vụ án sẽ được xét xử từ ngày 5/3 tới ngày 29/4.
Quán triệt quan điểm của Đảng, xác định nhiệm vụ thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án kinh tế, tham nhũng quan trọng ngang bằng với nhiệm vụ phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội, từ đầu năm 2023 đến nay, các cơ quan tố tụng đã tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, ngăn chặn giao dịch tài sản có giá trị trên 232.000 tỷ đồng và nhiều tài sản có giá trị khác liên quan đến các vụ tham nhũng, tiêu cực.
Sau gần 9 năm đi vào cuộc sống, Luật Đấu thầu 2013 được đánh giá đã có rất nhiều bước tiến. Tuy nhiên, qua những vụ “đại án” về tham nhũng mà vi phạm đều xuất phát từ hoạt động đấu thầu cho thấy cần phải có sự sửa đổi toàn diện để phù hợp với thực tế.
Vừa qua, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra nhiều quyết định khởi tố, bắt tạm giam các đối tượng có hành vi dàn xếp dự thầu, thỏa thuận với nhau về giá bỏ thầu, vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Nhiều vụ án tham nhũng xuất phát từ những vi phạm trong đấu thầu.
Năm 2022, lực lượng Công an đã phát hiện 5.117 vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế, 523 vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ, tăng 40,97% so với năm 2021. Các lực lượng trong CAND đã làm tốt công tác nắm tình hình, hoạt động của các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài chính, tiền tệ, ngân hàng; triển khai công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong các cơ quan nhà nước; phát hiện, điều tra các vụ án, vụ việc...
Ngày 28/11, TAND tỉnh Đồng Nai tiếp tục phiên tranh luận về tội danh đối với nhóm bị cáo đưa và nhận hối lộ trong vụ án buôn lậu 200 triệu lít xăng...
Ngày 24/11, phiên tòa xét xử “đại án” buôn lậu 200 triệu lít xăng tiếp tục với phần tranh luận tội danh, tính chất, mức độ hành vi phạm tội của các bị cáo trong việc tiêu thụ xăng nhập lậu tại thị trường Việt Nam…
Sau gần 1 tháng xét xử, vụ án buôn lậu 200 triệu lít xăng, ngày 23/11, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã cho 13 bị cáo nhóm đầu nói lời sau cùng…
Ngày 22/11, TAND tỉnh Đồng Nai tiếp tục phiên xét xử 74 bị cáo trong vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng. Phiên xét xử tiếp tục tục phần tranh tụng về tội danh đối với các bị cáo…
Ngày 21/11, TAND tỉnh Đồng Nai tiếp tục phần tranh luận đối về tội buôn lậu đối với bị báo Đào Ngọc Viễn trong “đại án” buôn lậu 200 triệu lít xăng…