Chiều 3/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025.
Chiều 3/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025.
Yến sào vốn là một “món ăn vàng” dành cho sức khỏe con người với giá trị dinh dưỡng cao, đi kèm với đó là giá cả đắt đỏ. Thế nhưng thời gian gần đây, mạng xã hội rao bán tràn lan những hũ yến chưng giá rẻ bất ngờ cùng những lời quảng cáo có cánh về hàm lượng yến có trong một hũ yến.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có hành lang pháp lý để trừng phạt nghiêm minh các loại tội phạm này, cần có các cuộc thanh lọc phát hiện và xử lý thật nghiêm minh đối với những cán bộ thực thi pháp luật đã bao che, dung túng cho các hành vi tội phạm.
Ngày 12/6, nguồn tin của phóng viên cho hay, Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Khánh Tùng (SN 1973), trú tại TP Vinh, Nghệ An để điều tra tội buôn lậu.
Từ những “cơn mưa” hàng hiệu giá rẻ trên các sàn thương mại điện tử đến hàng trăm sạp hàng tấp nập ở chợ Ninh Hiệp (Hà Nội), Thổ Tang (Vĩnh Phúc)… một thị trường ngầm đang vận hành một cách công khai, thách thức pháp luật.
Từ 15/5 đến 3/6, sau hơn nửa tháng thực hiện cao điểm, Công an các đơn vị, địa phương đã khởi tố 36 vụ/119 bị can liên quan đến các tội buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả và các hành vi khác diễn ra tại 24 địa phương.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh và cho rằng, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sửa đổi lần này phải làm rõ trách nhiệm của Quốc hội, của Chính phủ, của bộ, ngành có liên quan thì mới xử lý được.
Chủ tịch Quốc hội đặt câu hỏi: "Luật chúng ta có, các ban, ngành có từ Trung ương đến địa phương, nhưng tại sao lại để hàng gian, hàng giả, hàng nhái diễn ra với số lượng lớn như vậy?”
Trong thời đại số hóa mạnh mẽ, thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành kênh mua sắm phổ biến với hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích vượt trội, tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan trên các sàn TMĐT đang đặt ra nhiều lo ngại. Trách nhiệm của các sàn trong việc kiểm soát chất lượng hàng hóa được bày bán đang là vấn đề gây tranh cãi và cần được làm rõ.
Chủ cơ sở ở xã Đại Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. đã sản xuất hàng nghìn sản phẩm mỹ phẩm giả, bán trót lọt hơn 100 nghìn đơn hàng cho các khách hàng ở các tỉnh, thành phố trong cả nước thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Tiktok.
Hỏi: Tôi có mua một chiếc túi xách hàng hiệu tại cửa hàng ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với giá 45 triệu đồng. Sau khi nhận hàng, tôi nghi ngờ chiếc túi xách mình mua là hàng giả. Nếu túi xách mà tôi mua là hàng giả thì tôi phải làm gì và hành vi buôn bán hàng giả bị xử lý như thế nào? (Minh Thu, quận Ba Đình, Hà Nội)
Lực lượng Công an đã phát hiện, thu giữ hơn 800 túi xách nhãn hiệu Gucci và hàng ngàn sản phẩm là túi xách, thắt lưng, ví…. giả mạo các nhãn hiệu như: Louis Vuitton, Coach, Burberry cùng rất nhiều máy móc, thiết bị để làm ra các sản phẩm giả mạo các nhãn hiệu nói trên.
Vi phạm trên thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi. Với tốc độ TMĐT phát triển mạnh mẽ như hiện nay, cơ quan chức năng đề xuất giải pháp ngăn hàng giả, nhái trên sàn TMĐT như: Xác thực tài khoản người kinh doanh trực tuyến, ứng dụng tem điện tử xác thực và tra cứu, truy vết mã tem...
Cùng với sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT), các vi phạm như hàng giả, nhái ngày càng tăng. Trước thực tế trên, lực lượng chức năng Hà Nội xác lập nhiều chuyên án tổ chức đấu tranh, đánh trúng các đường dây, ổ nhóm, tụ điểm phức tạp và xử lý các hành vi vi phạm.
Thực phẩm giả, nhái, kém chất lượng ngày càng tinh vi. Các loại thực phẩm thiết yếu hàng ngày như sữa, nước uống, bánh kẹo, mỹ phẩm đến gạo đều bị làm giả, nhái. Các cơ quan chức năng đưa ra nhiều biện pháp để xử lý tình trạng này như tuyên truyền cho người dân, trưng bày hàng giả, hàng nhái để người tiêu dùng nhận diện.
Gần đây trên thị trường xuất hiện nhiều xe đạp điện giá siêu rẻ không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhái các thương hiệu lớn được bày bán tràn lan. Mặc dù cơ quan chức năng đã xử lý, bắt giữ rất nhiều nhưng dường như tình trạng này không hề giảm. Những sản phẩm chưa được kiểm định đó sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đối với người tiêu dùng.
Thời gian qua, lực lượng chức năng liên tục phát hiện, xử lý nhiều vụ việc làm hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của các hãng nổi tiếng. Tuy nhiên tình trạng mua bán tràn lan các mặt hàng này vẫn không có dấu hiệu giảm đi.
Chỉ còn ít ngày nữa là năm 2023 khép lại, không khí tết đang len lỏi khắp nơi, quà tặng dịp Tết đua nhau tràn vào thị trường. Đặc biệt, mặt hàng quà cho giới nhà giàu như nhân sâm, yến, rượu... được chú ý săn lùng. Lợi dụng điều này, một số kẻ đã dùng nhiều mánh khóe, chiêu trò để làm giả, làm nhái các loại quà thượng lưu như sâm Ngọc Linh, sâm Hàn Quốc...
Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử (TMĐT), hiện nay, các thủ đoạn buôn bán hàng giả, hàng nhái trên sàn TMĐT nở rộ. Giữa ma trận hàng giả, hàng nhái, cơ quan chức năng cần đẩy mạnh các giải pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (TMĐT&KTS- Bộ Công Thương) cho biết, doanh thu thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ tại Việt Nam tăng trưởng 20% so với năm 2021, đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cả nước.