Vào ngày 17/5/2025, Hệ thống Bệnh viện Đức Phúc và An Thịnh sẽ tổ chức tọa đàm khoa học về giải pháp xét nghiệm thế hệ mới, mang tới cơ hội quý giá cho các gia đình hiếm muộn với các suất IVF tài trợ miễn phí.
Vào ngày 17/5/2025, Hệ thống Bệnh viện Đức Phúc và An Thịnh sẽ tổ chức tọa đàm khoa học về giải pháp xét nghiệm thế hệ mới, mang tới cơ hội quý giá cho các gia đình hiếm muộn với các suất IVF tài trợ miễn phí.
Sáng 19/12, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh khai trương thêm bệnh viện đa khoa hiện đại tại Quận 8 TP.Hồ Chí Minh, phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh chất lượng cao, toàn diện và chuyên sâu cho người dân TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Tây Nam Bộ.
10 năm lấy nhau, 7 lần thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), 5 lần thất bại, một lần mang thai đến 26 tuần buộc phải sinh non vì vỡ tử cung, đứa bé rời xa cha mẹ mãi mãi sau 2 ngày chào đời. Gần 10 năm tận cùng của khổ đau, người vợ từng bị trầm cảm, không có được nụ cười, nhưng họ vẫn không ngừng khát vọng đi tìm con.
Mới đây ngày 9/11, Bệnh viện Hỗ trợ sinh sản Đức Phúc (Bệnh viện Đức Phúc) và Bệnh viện Phụ sản An Thịnh (Bệnh viện An Thịnh” đã phối hợp đồng tổ chức sự kiện đặc biệt “Thắp lửa niềm tin - bừng sáng hy vọng: Tiếp sức ước mơ đón con yêu về”. Sự kiện nhằm chung tay cùng cộng đồng khắc phục cuộc sống khó khăn của bà con sau bão lũ và tiếp thêm sức mạnh cho các gia đình mong con hoặc đang chuẩn bị cho bé yêu chào đời.
Ba lần mang thai đều mất con do mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), vợ chồng anh Bùi Văn Dũng (Hoà Bình) tưởng chừng không thể có con được nữa, nhưng sau 5 năm hiếm muộn, hạnh phúc đã nảy mầm khi họ sinh được bé gái hoàn toàn khoẻ mạnh nhờ chương trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) miễn phí.
10 năm mong chờ tiếng cười trẻ thơ vang vọng trong gia đình, đi khắp các bệnh viện trong nam ngoài bắc để chạy chữa, 4 lần thụ tinh nhân tạo không thành công, cuối cùng niềm vui đã gõ cửa với gia đình người chiến sĩ Hải quân - Thiếu tá Hoàng Văn Dũng nhờ chương trình “Hỗ trợ quân nhân hiếm muộn - Yêu thương lan tỏa”.
Mùa xuân 2023 là mùa xuân đáng nhớ và trọn vẹn nhất của những cặp vợ chồng hiếm muộn khi họ được bế bồng con yêu sau bao năm kiên trì cố gắng. Ngôi nhà nhỏ của những cặp vợ chồng hiếm muộn Tết năm nay ấm áp và ngập tràn hạnh phúc bởi những tiếng ê a của con trẻ - thành quả của chương trình thụ tinh trong ống nghiệm miễn phí.
Lấy nhau 8 năm không có con, 3 lần làm IVF (thụ tinh trong ống nghiệm), những tưởng được làm cha, làm mẹ khi ông trời thương cho họ đậu thai. Nào ngờ, tới tháng thứ 6 của thai kỳ, người vợ gặp biến cố, nguy cơ phải cắt bỏ tử cung, đứa trẻ sinh non sau 2 ngày nằm trong lồng ấp đã vĩnh viễn rời xa cha mẹ…
Ao ước có mụn con, song với nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn điều đó thật khó khăn và xa vời, nhất là với những người phụ nữ mắc ung thư. Trên hành trình gian nan đi "tìm con", nhiều người đã thất bại với các biện pháp can thiệp, có người phải xin con nuôi, hoặc nhờ mang thai hộ.
Từ năm 2019, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện đầu tiên của Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật can thiệp bào thai - đưa dụng cụ vào buồng ối để chữa bệnh cho thai nhi, giúp hàng trăm em bé chào đời khoẻ mạnh. Năm 2023, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội sẽ thực hiện các kỹ thuật can thiệp bào thai mới để điều trị một số dị tật bẩm sinh khác cho thai nhi.
Oanh khai nhận: Nắm bắt được nhu cầu có con của các gia đình hiếm muộn, người có vấn đề về sinh lý và xu hướng muốn làm bố đơn thân của giới trẻ, Oanh nảy sinh ý định kiếm lời từ dịch vụ mang thai hộ.
Vô sinh, hiếm muộn ngày càng nhiều, và vì để có mụn con, nhiều người đã có nhu cầu mang thai hộ. Pháp luật cấm mang thai hộ với mục đích thương mại, song gần đây nhiều đường dây tổ chức mang thai hộ, mua bán trứng, tinh trùng,… đã bị lực lượng Công an phát hiện, trong đó có sự tiếp tay, giúp sức của bác sĩ. Bộ Y tế có giải pháp gì để chấn chỉnh tình trạng này?
Hàng nghìn cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn đã từng thất vọng, đau khổ nhiều năm trên hành trình tìm con cuối cùng đã có được những đứa con yêu của chính mình bằng các phương pháp hỗ trợ sinh sản tiên tiến trên thế giới. Bằng các kỹ thuật hiện đại, vô sinh, hiếm muộn đã không còn là căn bệnh “tuyệt vọng” với nhiều người.