Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Kyrgyzstan tới Việt Nam, sáng 7/3, tại Hà Nội đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Kyrgyzstan và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Kyrgyzstan tới Việt Nam, sáng 7/3, tại Hà Nội đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Kyrgyzstan và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước.
Ngày 5/2, Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 tại tỉnh Đồng Nai, dự án trọng điểm quốc gia đã hòa lưới điện thành công...
Theo giới chuyên gia, đây là gói trừng phạt cứng rắn và quy mô nhất mà Washington từng áp lên ngành năng lượng Nga, nhằm khiến nền kinh tế của Moscow chịu thiệt hại lên tới hàng tỷ USD mỗi tháng. Không những vậy, các nước có quan hệ đối tác về năng lượng với Nga như Trung Quốc và Ấn Độ cũng phải gián tiếp chịu tác động không nhỏ.
Ngày 1/1/2025, nguồn cung khí đốt tự nhiên của Nga tới châu Âu qua đường ống quá cảnh ở Ukraine chính thức kết thúc. Châu Âu bước vào kỷ nguyên mới không còn khí đốt của Nga. Mặc dù đã có những nguồn cung khác thay thế nhưng "lục địa già" vẫn cảm nhận rõ tác động khi chi phí năng lượng tăng cao.
Tại Diễn đàn Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 diễn ra ngày 6/12 tại Hà Nội, PGS.TS Trần Đình Thiên - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, quyết định chuyển giá điện sang giá thị trường thì sẽ thay đổi được cục diện cung và cầu và hy vọng lúc đó sẽ giải quyết được cung cầu điện cho nền kinh tế.
Ngày 4/12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, hai phiên thảo luận "Vật liệu cho Tương lai Bền vững" và “Triển khai AI trong thực tế” đã mở đầu chuỗi tọa đàm "Khoa học vì cuộc sống".
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với một số tập đoàn hàng đầu Trung Quốc trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp tiết kiệm điện đã giúp lượng điện năng tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại giảm đáng kể theo thời gian, qua đó giúp tiết kiệm chi phí hàng tỷ đồng mỗi năm.
“Quá trình phi công nghiệp hóa của Đức đã bắt đầu và có vẻ như không ai làm gì để ngăn chặn nó”. Nhận định phản ánh khá sát thực tế ngành công nghiệp của nền kinh tế hàng đầu Liên minh châu Âu (EU) đã được Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK) trích dẫn nguyên văn trong cuộc khảo sát mới, kèm lời cảnh báo nếu chính phủ không hành động đủ thì quá trình phi công nghiệp hóa sẽ nghiễm nhiên diễn ra ngay tại nơi từng là trung tâm sản xuất công nghiệp toàn cầu. Một trong những vấn đề chính thúc đẩy quá trình này là chính sách năng lượng quốc gia.
Tiết kiệm năng lượng là một trong những giải pháp giúp hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm và đáp ứng các tiêu chí về môi trường mà thị trường đặt ra.
Euronews hôm 23/7 đưa tin, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto mới đây tuyên bố, nước này có khả năng sẽ chặn các khoản tiền mà Liên minh châu Âu (EU) viện trợ Ukraine, trong bối cảnh vấn đề an ninh năng lượng của nước này đang bị Kiev đe dọa.
Chiều 27/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 17 về Kết nối kinh tế Việt Nam-Singapore dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Thứ hai Bộ Công nghiệp và Thương mại kiêm Bộ trưởng Nhân lực Singapore, ông Tan See Leng.
Một nhóm kỹ sư nano tại Đại học California San Diego phát triển một “lưới điện siêu nhỏ có thể đeo được” thu hoạch và lưu trữ năng lượng từ cơ thể con người để cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử nhỏ.
Đó chính là điện hạt nhân. Sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022, nhiều quốc gia châu Âu đã tái khởi động các dự án điện hạt nhân. Trong khi đó, một số khác lại bảo lưu quan điểm cần chấm dứt kỷ nguyên nguồn năng lượng này vì lý do an toàn.
Sáng 22/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị Gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài. Cùng dự và chủ trì hội nghị tại đầu cầu Hà Nội có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng.
Chiều 6/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương, Bộ Phát triển kinh tế Liên bang Nga phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam- Liên Bang Nga: Cơ hội hợp tác mới và các lĩnh vực tiềm năng. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Dmitry Chernyshenko đồng chủ trì Diễn đàn.
Loại bỏ than thường được coi là phần dễ dàng hơn trong quá trình chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng tái tạo. Các nước phát triển đã đạt được những bước tiến lớn trong việc này. Nhưng đối với một số nước đang phát triển, đặc biệt là tại châu Phi, chuyện không dễ dàng như vậy.
Chuyến thăm Nga thu hút sự chú ý của cả thế giới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình được coi là dịp để Bắc Kinh khẳng định vị thế trong các hồ sơ quốc tế như một “cường quốc có trách nhiệm”.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các nước cần đề ra một lộ trình giảm phát thải hết sức bài bản, thực tế, không phải bằng mọi giá vì còn cần tính đến các vấn đề kinh tế và xã hội.
Một nhóm kỹ sư Đại học California (UC) San Diego (Mỹ) phát triển một dải mỏng, linh hoạt đeo trên đầu ngón tay, tạo ra một lượng điện nhỏ khi ngón tay đổ mồ hôi hoặc ấn vào nó. Điều đặc biệt của thiết bị sử dụng nhiên liệu mồ hôi này là nó tạo ra năng lượng ngay cả khi người đeo đang ngủ hoặc ngồi yên.