Với tập thơ vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành quý I/2025, ta thấy gương mặt thi ca của Lê Xuân Sơn (cựu Tổng biên tập Báo Tiền phong) hiện dần lên với nhãn quan của một nhà báo nhưng có trái tim thi sĩ đầy mẫn cảm.
Với tập thơ vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành quý I/2025, ta thấy gương mặt thi ca của Lê Xuân Sơn (cựu Tổng biên tập Báo Tiền phong) hiện dần lên với nhãn quan của một nhà báo nhưng có trái tim thi sĩ đầy mẫn cảm.
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Báo Thanh niên khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam, trăm năm đã trôi qua. Một thế kỷ rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Sứ mệnh của nghề báo và trách nhiệm của nhà báo lại có thêm một cột mốc để suy tư.
Với các phiên tòa xét xử “đại án”, người ta thường quan tâm đến việc quan chức nào ra tòa, mức án bao nhiêu... Còn với các phiên tòa dân sự, đặc biệt là những phiên tòa giải quyết tranh chấp tài sản, khi quyền lợi lấn át tình thân, người ta lại quan tâm đến “bản án lương tâm”. Nó đeo đẳng những người trong cuộc không có thời hạn. Còn đối với phóng viên theo dõi, đưa tin phiên tòa, sau mỗi phiên xét xử là nỗi buồn trĩu nặng…
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nhưng ký ức về chiến tranh và hòa bình vẫn sống mãi qua từng bài báo, từng thước phim, từng dòng tin mà “binh chủng báo chí” hôm nay kể lại. Báo chí là những người miệt mài ghi lại từng khoảnh khắc lịch sử bằng tất cả nhiệt huyết và lòng yêu nghề, viết tiếp lịch sử bằng ngôn ngữ của thời đại, giúp thế hệ trẻ thấy mình trong câu chuyện ấy, hiểu thêm về cha anh đi trước, để người lớn tuổi sống lại những năm tháng sục sôi, và để bạn bè quốc tế thêm yêu mến một Việt Nam kiên cường, bản lĩnh.
Tôi có ấn tượng đặc biệt với 3 nhà báo từng làm Tổng Biên tập các cơ quan báo chí của lực lượng CAND: Thượng tá Trần Đức (Báo An ninh Thủ đô), Trung tá Hà Phi Long (Báo Công an TP Hồ Chí Minh) và Hữu Ước (Báo CAND). Mỗi ông một cá tính riêng, một cách làm báo khác nhau, nhưng đều có chung lòng say mê, nhiệt tình, đầy trách nhiệm với nhiệm vụ tuyên truyền được cấp trên giao phó.
Có lẽ nơi ẩn trú cuối cùng của con người là trong chính mình. Nhưng "mình" chính là ai, đang ở đâu, ngoại hình thế nào thì luôn là câu hỏi muôn thuở của chúng ta. Với Trần Lê Khánh, tập thơ "Đồng" khi anh viết xuống, có lẽ không gì khác hơn là hành trình đi tìm khuôn mặt thật của "mình", nhận diện nó thông qua những tương tác của con chữ trong tâm thức.
Nguyễn Sĩ Đại sinh năm 1956, quê Hà Tĩnh, công tác ở Báo Nhân dân cho đến lúc nghỉ hưu. Ông là nhà báo, nhà thơ có nhiều thi phẩm được bạn đọc nhớ đến, trong đó có bài thơ "Mùa hạ".
Ngày 8/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cho biết đã quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với Nguyễn Văn Cuông (SN 1976, thường trú phường Khánh Xuân, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) để điều tra về tội “Cưỡng đoạt tài sản”.
Hôm rồi, biết tôi sắp đi dự một buổi ra mắt sách, một người em họ nhắn nhủ: "Nhớ mang sách về cho em đọc nhé".
Ngày 28/10, Công an huyện Đô Lương (tỉnh Nghệ An) cho biết đang tạm giữ hình sự 2 đối tượng Hoàng Công Trình (SN 1986) và Đặng Hữu Biểu (SN 1973), cùng trú tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk về hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Nguyễn Công Thành thuộc thế hệ nhà báo trưởng thành sau 1975, từng giữ chức vụ Trưởng phòng ảnh Báo Tuổi trẻ. Ông được đồng nghiệp nhận xét là một nhà báo lịch lãm và thận trọng. Suốt đời mình ông hết lòng với nghề và đi đâu cũng vậy, ông luôn đeo trước ngực hai chiếc máy ảnh.
Nam Sudan là đất nước không chỉ cách xa, mà còn khác xa Việt Nam. Bởi ở đây, giao tranh, xung đột vũ trang, dịch bệnh và đói nghèo vẫn hiện diện ngay trước mắt. Vì thế, đây không phải là nơi đón khách du lịch, du học sinh, càng không phải là nơi diễn ra những cuộc hội thảo, hội nghị… Ở nơi tận cùng của châu Phi này, rất ít người đặt chân tới. Có lẽ đông nhất là nhân viên Liên hợp quốc đến đây làm nhiệm vụ gìn giữ hoà bình, trong đó có các sĩ quan Công an Việt Nam. Bởi thế, khi là những thành viên thuộc đoàn công tác của Bộ Công an sang Nam Sudan, nhóm phóng viên chúng tôi đã có một hành trình không thể nào quên.
Cuốn sách dày 520 trang, gồm 118 bài viết, được bố cục làm 3 phần: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phòng, chống tham nhũng tiêu cực; Những chia sẻ về nghề Báo; Tiểu phẩm báo chí.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024), ngày 12/6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức lễ ra mắt cuốn sách “Người trên đường đời” của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.
Trại sáng tác "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống" tổ chức tại TP Vũng Tàu có 32 nhà văn tham dự, nhưng có đến 34 tác phẩm được hình thành, triển khai, hoàn thiện. Chưa nói tới chất lượng tác phẩm, nhưng nhìn vào kết quả số lượng cũng đủ thấy sự háo hức, tưng bừng khí thế sáng tác...
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và gia đình nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã tổ chức ra mắt sách “Sống đến bình minh”. Buổi lễ được tổ chức ấm cúng, có sự tham dự của đông đảo nhà báo, nhà văn, bạn bè, người thân của tác giả.
Trong suốt 35 năm tháp tùng và chụp ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vinh dự theo chân Đại tướng trong nhiều chuyến công tác xa với rất nhiều kỷ niệm đẹp, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Tuấn đã ghi lại chân thực, sinh động muôn vàn những khoảnh khắc quý giá khắc họa chân dung, tầm vóc của một vị Đại tướng đã đi vào lịch sử dân tộc như một huyền thoại.
Vợ tôi là Dory. Cô ấy 35 tuổi, là nhà báo và là tác giả của chuyên mục giới thiệu các mẹo vặt để biến những thứ đồ cũ trở thành thứ có ích. Một năm sau khi kết hôn, vì những sáng tạo của cô ấy mà tôi phải khổ sở ăn những chiếc bánh mỳ cũ hạ giá một nửa, ngủ dưới chiếc chăn bông được chắp vá từ chiếc áo khoác cũ của mình.
Trong nền báo chí và thơ ca Việt, vùng Xứ Đoài nổi lên nhiều gương mặt tài danh, tỏa sáng văn đàn, góp phần đáng kể trong đổi mới và phát triển nền báo chí, thơ ca dân tộc, tiêu biểu như: Tản Đà, Quang Dũng, Ngô Quân Miện, Bằng Việt…
Trong thế kỷ XX, nhiều phóng viên nước ngoài trở thành mục tiêu của các cơ quan tình báo. Đôi khi họ bị cáo buộc làm gián điệp, thu thập thông tin cho các cơ quan tình báo nước khác. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài trả lời phỏng vấn của nhà sử học Nga Leonid Maksimenkov, tác giả cuốn sách “Nền kiểm duyệt lớn. Các nhà văn, nhà báo ở đất nước Xôviết. 1917-1956", kể về hoạt động của các nhà báo nước ngoài ở Liên Xô.