Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2025, diễn ra từ ngày14-16/2 tại Đức, trong bối cảnh Tổng thống DonaldTrump mới trở lại nắm quyền tại Mỹ, đã trở thành một phép thử mang tính quyết định cho quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương.
Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2025, diễn ra từ ngày14-16/2 tại Đức, trong bối cảnh Tổng thống DonaldTrump mới trở lại nắm quyền tại Mỹ, đã trở thành một phép thử mang tính quyết định cho quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương.
Những diễn biến đang diễn ra tại Trung Đông cho thấy quỹ đạo của khu vực này có vẻ đang hướng tới xung đột và bất ổn kéo dài. Để tránh viễn cảnh này, khu vực cần một khuôn khổ an ninh mới có khả năng đáp ứng mối quan tâm của tất cả các bên liên quan. Điều này đòi hỏi hợp tác quốc tế mạnh mẽ hơn và một cam kết rõ ràng từ các tác nhân trong khu vực.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa chính thức tuyên bố, Washington sẽ ngừng cung cấp đạn pháo và các loại vũ khí khác cho Israel nếu Tel Aviv tấn công khu vực Rafah đông đúc ở miền Nam Gaza. “Tối hậu thư” này được đánh giá là sẽ tạo ra bước ngoặt thay đổi và gây ra vết rạn nứt lớn nhất trong mối quan hệ đồng minh giữa hai nước kể từ khi bắt đầu cuộc chiến ở Gaza ngày 7/10/2023.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cùng đồng hành tới Trung Quốc trong chuyến công du đặc biệt nhằm vừa cải thiện quan hệ hợp tác thương mại giữa Bắc Kinh và châu Âu, vừa tìm kiếm tiếng nói tương đồng trong các vấn đề quốc tế phức tạp.
Mối quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã kéo dài hơn 70 năm. Tuy nhiên, mọi chuyện không phải lúc nào cũng "cơm lành canh ngọt", nhất là khi lợi ích của các bên không đảm bảo được sự cân bằng.
Các biến động khó lường trên thế giới, nhất là lo ngại gia tăng xoay quanh khả năng Triều Tiên thử hạt nhân, đang khiến mối quan hệ đồng minh Mỹ - Hàn Quốc - Nhật Bản được ba nước đề cao hơn cả, với việc quan chức ngoại giao hàng đầu ba bên ngày 26/10 (giờ địa phương) tiến hành tham vấn về các mối quan tâm chung và nhất trí cao trong loạt vấn đề lớn.
Tổng thống Biden và Thủ tướng Kishida sẽ thảo luận về các biện pháp để tăng cường hơn nữa quan hệ đồng minh giữa hai nước, nhất là trong các lĩnh vực kinh tế và an ninh.
Trong nỗ lực làm sâu sắc thêm các mối quan hệ đồng minh, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã có những cách tiếp cận mới đầy nỗ lực trong thời gian qua, đặc biệt là ở khu vực Đông Bắc Á.
Một năm trước, khi ông Biden bước vào Nhà Trắng, người ta kỳ vọng vị tân tổng thống sẽ giúp "hồi sinh" mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Nhưng, cho đến lúc này, mối quan hệ đó dường như đang đi theo hướng khác.
Mối quan hệ đồng minh thân thiết giữa Mỹ-Anh-Pháp rạn nứt và có nguy cơ bị xóa sổ khi Pháp triệu hồi đại sứ của mình về nước. Bối cảnh căng thẳng càng trở nên phức tạp bởi Australia quyết định rút khỏi hợp đồng trị giá 66 tỉ USD với Naval Group (Pháp) đóng một hạm đội tàu ngầm truyền thống và thay vào đó sẽ đóng ít nhất 8 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sử dụng công nghệ của Mỹ-Anh sau khi thiết lập đối tác an ninh 3 bên mới mang tên AUKUS.
"Có một chính quyền mới ở Mỹ và một chính phủ mới ở Israel. Tôi cũng sẽ mang tới Washington tinh thần hợp tác mới, đầy năng lượng và thiện chí", Thủ tướng Israel Naftali Bennett tuyên bố hôm 25/8 trước giờ khởi hành tới Mỹ từ Tel Aviv. Giới chuyên gia cho rằng, với thông điệp nêu trên, ông Bennett dường như muốn tái thiết tình đồng minh, đặc biệt là hàn gắn lại mối quan hệ với chính quyền Dân chủ tại Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20-11 tuyên bố Mỹ vẫn kiên định là đối tác của Saudi Arabia mặc dù vẫn nói rằng Thái tử Mohammed bin Salman có thể đã biết về kế hoạch ám sát nhà báo Jamal Khashoggi hồi tháng trước.