Khi nhu cầu về quặng thiếc cassiterite tăng vọt, các đơn vị đặc nhiệm của cơ quan môi trường Ibama của Brazil phải chơi trò “mèo vờn chuột” với hàng nghìn thợ mỏ bất hợp pháp đổ vào các khu bảo tồn Yanomami.
Khi nhu cầu về quặng thiếc cassiterite tăng vọt, các đơn vị đặc nhiệm của cơ quan môi trường Ibama của Brazil phải chơi trò “mèo vờn chuột” với hàng nghìn thợ mỏ bất hợp pháp đổ vào các khu bảo tồn Yanomami.
Một loạt ngân hàng Brazil vừa cam kết không cấp tín dụng cho những công ty chế biến thịt thu mua gia súc từ các khu vực bị phá rừng trái phép. Đây là động thái mới nhất trong hàng loạt nỗ lực chính phủ tổng thống Lula đang tiến hành nhằm cứu rừng Amazon khỏi sự tàn phá vô tội vạ.
Yanomami là một nhóm sắc tộc người da đỏ bản địa ở vùng rừng rậm Amazon nằm ở biên giới giữa Venezuela và Brazil với dân số chừng hơn 30.000 người. Có một đơn vị ưu tú mang tên Ibama, là lực lượng đặc biệt dũng cảm của cơ quan bảo vệ môi trường Brazil đang thực hiện nhiệm vụ trục xuất những người khai thác bất hợp pháp đã tàn phá lãnh thổ Yanomami trong nhiệm kỳ của cựu Tổng thống cực hữu Brazil - ông Jair Bolsonaro (1/1/2019 - 1/1/2023).
Những năm gần đây là thời kỳ khó khăn cùng cực đối với các cộng đồng thổ dân tại Brazil. Cuộc sống vốn đã khó khăn vì hạn hán, lũ lụt, cháy rừng,… liên tiếp xảy ra; giờ đây họ còn phải đối mặt với vấn nạn vàng tặc. Những cánh rừng, khúc sông thiêng liêng với họ đang hằng ngày bị phá hoại vì cơn sốt vàng.
Chính quyền bang Maranhao của Brazil ngày 4-11 thành lập một lực lượng đặc nhiệm nhằm bảo vệ bộ lạc người Guajajara tại khu vực rừng Amazon khỏi lâm tặc.
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro ngày 23-8 cho biết ông có thể huy động quân đội để tăng cường nỗ lực giải quyết các đám cháy rừng Amazon, giữa bối cảnh cộng đồng quốc tế lên án và kêu gọi những hành động cụ thể hơn để dập tắt cuộc khủng hoảng này.
Những đám cháy dữ dội đang hoành hành khắp khu vực rừng mưa nhiệt đới Amazon, gây ra một thảm họa đối với môi trường và hệ sinh thái địa phương, cùng với đó, các chuyên gia môi trường cho rằng đám cháy có thể khởi nguồn từ hoạt động chăn thả gia súc và khai thác gỗ.
Giữa bối cảnh chỉ trích quốc tế ngày càng gia tăng xung quanh nạn cháy rừng tại Amazon, Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro ngày 22-8 cho biết nguyên nhân cháy có thể là do hoạt động nông nghiệp bất hợp pháp, đồng thời, cảnh báo các nước khác không can thiệp vào vấn đề này.
Lá phổi xanh của Trái Đất, rừng nhiệt đới Amazon, đang cháy với tốc độ kỷ lục và các nhà khoa học cảnh báo rằng cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu trong tương lai sẽ gặp vô vàn khó khăn trước tình hình hiện nay.