Trước những tác động lớn từ làn sóng thuế quan mới của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhiều quốc gia đã nhanh chóng hành động - hoặc đáp trả mạnh mẽ, hoặc đàm phán thương lượng - nhằm ứng phó với cơn "bão thuế quan" của Mỹ.
Trước những tác động lớn từ làn sóng thuế quan mới của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhiều quốc gia đã nhanh chóng hành động - hoặc đáp trả mạnh mẽ, hoặc đàm phán thương lượng - nhằm ứng phó với cơn "bão thuế quan" của Mỹ.
Năm 2025 được cho là điểm then chốt định hình môi trường thương mại quốc tế. Đặc biệt, xu hướng nội địa hóa chuỗi cung ứng công nghệ cao, mở rộng cơ sở năng lượng tái tạo, đẩy mạnh đầu tư vào các ngành công nghiệp tương lai như trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ sinh học sẽ tạo ra những thay đổi sâu rộng trong chính sách thương mại của các cường quốc. Những biến động này sẽ tác động mạnh mẽ đến hệ thống thương mại toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược ứng phó linh hoạt.
Ngay đầu năm 2025, trước những căng thẳng của thương mại toàn cầu, đặc biệt là các căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn, hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hóa có thể đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức lớn. Song, nhiều chuyên gia cho rằng, thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội để DN Việt có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số trẻ hăng hái làm việc và các cải cách kinh tế xuyên biên giới đã đưa châu Phi trở thành một chủ thể quan trọng trong thương mại toàn cầu thế kỷ XXI.
Sự gián đoạn thương mại toàn cầu làm trì hoãn các chuyến hàng và tăng giá nhập khẩu trên khắp thế giới đang làm ảnh hưởng tới giá lương thực thực phẩm, đặc biệt là tại châu Á, châu lục đông dân nhất và nhập khẩu khối lượng lương thực lớn nhất thế giới.
Dù kéo dài thời gian hơn dự kiến, song Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 của Tổ chức Thương mại thế giới (MC13) đã bế mạc ngày 2/3 mà không đạt được đột phá quan trọng nào đối với các vấn đề lớn.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo_Iweala ngày 18/1 cho biết, tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn do “căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng, những gián đoạn mới mà WTO nhận thấy ở Biển Đỏ, trên kênh đào Suez, kênh đào Panama”. Theo bà, điều này đồng nghĩa với việc WTO cảm thấy “kém lạc quan hơn”.
Liên minh an ninh mạnh mẽ giữa Mỹ và châu Âu trong việc phản đối cuộc chiến giữa Nga và Ukraine dường như cho thấy tầm quan trọng của một sự đoàn kết xuyên Đại Tây Dương như vốn có. Nhưng khi phải đối mặt với một thách thức tồn tại khác, đó là sự trỗi dậy của Trung Quốc, thì Mỹ và châu Âu lại cảm thấy hụt hẫng.
Vào tháng 12 năm nay, Ấn Độ sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và trong một năm sau đó, New Delhi sẽ phải giữ trọng trách “chèo lái” tổ chức này. Đây không phải là một “chuyến đi” dễ dàng với những “khúc cua” kinh tế khá khó khăn, do đó Ấn Độ sẽ cần phải có các quá trình thương lượng.