Những nhà báo nước ngoài trên chiến trường Việt Nam
Thắng lợi ở trận Ấp Bắc vào ngày 2/1/1963, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho phong trào chiến tranh du kích của Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt
Peter Arnett nói rõ, sau chiến thắng đầu tiên này, lực lượng du kích ở miền
Theo đánh giá của các đồng nghiệp cùng thời thì nội dung các bài viết trong chiến tranh Việt Nam, Peter Arnett luôn cố gắng tìm một sự thật khác hơn sự thật mà chính quyền Sài Gòn lẫn Washington đưa ra. Sau khi kết thúc quá trình làm việc tại Việt Nam, Peter Arnett rất nổi tiếng trong cuộc chiến Vùng Vịnh 1991, lúc này ông làm việc cho Hãng NBC (Mỹ). Hoạt động trên chiến trường Iraq, ông liên tục có bài viết đưa ra nhận định và hình ảnh cho thấy bom đạn của Mỹ chỉ sát hại người dân vô tội cùng trẻ em tại đất nước này.
Không chịu được sức ép từ nhiều phía, NBC cuối cùng đã phải sa thải Peter Arnett, nhưng liền sau đó, một tờ báo Anh lại thuê ông tiếp tục làm đặc phái viên tại Vùng vịnh. Năm 1996, Peter Arnett có trở lại thăm Việt
Nếu như Peter Arnett là nhà báo Mỹ đầu tiên nhìn thấy bước ngoặt của chiến tranh du kích tại miền Nam Việt Nam sau chiến thắng Ấp Bắc thì Henry Kamn, phóng viên của tờ New York Times là người khiến cả thế giới bàng hoàng với việc đưa tin về vụ thảm sát Sơn Mỹ (vào lúc đó, báo chí và dư luận quốc tế gọi là thảm sát Mỹ Lai). Một buổi trưa tại văn phòng báo New York Times ở Sài Gòn, nhận điện thoại từ một đại úy phi công Mỹ tố giác vụ thảm sát dã man đối với thường dân ở một làng thuộc tỉnh Quảng Ngãi do quân đội Mỹ gây ra. Viên đại úy phi công cho biết, chính anh đã chứng kiến tận mắt vụ thảm sát này, và anh đã dùng trực thăng của mình để cứu những người sống sót. Sau một thời gian im lặng, do lương tâm cắn rứt, viên đại úy phi công này đã quyết định lên tiếng tố giác.
Nhận được nguồn tin quan trọng này, Henry Kamn lập tức yêu cầu thư ký đặt vé máy bay cho mình đi Đà Nẵng ngay đầu giờ chiều hôm đó. Đến Đà Nẵng, Kamn không có phương tiện nào để đi Quảng Ngãi mà trời lại bắt đầu tối dần. Cuối cùng, Kamn chọn giải pháp xin “đi ké” trên một máy bay quân sự Mỹ, đang đưa quân đến khu vực Quảng Ngãi.
Ngay trên máy bay, khi biết Kamn là nhà báo, một người Mỹ đã nói rằng: “Tôi biết ông tìm gì ở Quảng Ngãi. Vụ thảm sát Mỹ Lai, đúng không?”. Khi Kamn thừa nhận, người Mỹ kia mới nói ông ta là cố vấn của tỉnh trưởng Quảng Ngãi và ngỏ ý mời Kamn khi đến Quảng Ngãi, hãy lưu trú tại nhà ông để được an toàn.
Sáng hôm sau, Kamn có mặt ở làng Mỹ Lai. Một ngôi làng hoàn toàn im ắng, không có bóng người. Một số ít những người sống sót trong trận thảm sát của lính Mỹ đã di tản sang làng kế bên để lánh nạn. Kamn bắt đầu thiết lập nguồn thông tin với những người sống sót này để đi tìm sự thật của vụ thảm sát.
Không quá khó khăn, Kamn đã dựng lại được đầy đủ những tội ác của lính Mỹ trong vụ thảm sát qua lời kể của các nhân chứng sống sót. Có thể nói, đây là một trong những tội ác tồi tệ nhất do quân đội Mỹ gây ra trong chiến tranh Việt
Mặc dù vậy, bất chấp dư luận quốc tế, chỉ một năm sau quân đội Mỹ tiếp tục gây ra vụ thảm sát Kiến Hòa vào tháng 3/1969. Nhà báo Kevin Buckley, Trưởng văn phòng báo Newsweek tại Sài Gòn đã tố cáo vụ thảm sát này như sau: “...Theo một viên chức, có khoảng 5.000 dân thường bị hỏa lực của Mỹ giết chết trong cuộc bình định ở Kiến Hòa. Sự chết chóc ở đây khiến cho cuộc thảm sát ở Mỹ Lai không thể nào so sánh. Sư đoàn 9 (Ninth Division) huy động tất cả sức mạnh vào cuộc hành quân này. 8.000 lính bộ binh cày nát Kiến Hòa nhưng rất hiếm xảy ra đụng độ với địch (lực lượng Giải phóng – PV).
Cuộc hành quân được 50 khẩu đại bác, 50 trực thăng hỗ trợ. Máy bay đã thực hiện tất cả 3.381 lần tấn công ném bom trong cuộc hành quân này”... Thật khó giải thích về sự khác biệt khủng khiếp giữa gần 11.000 xác chết đếm được và số vũ khí thu được là 748. Chỉ có thể giải thích: đa số xác chết ấy là của người dân vô tội”. Bài viết đã khiến những ai còn nghi ngờ về vụ thảm sát Mỹ Lai do Kamn thực hiện thì nay đã phải suy nghĩ lại.
Cũng là phóng viên của Hãng thông tấn AP như nhà báo Peter Arnett, nhà báo ảnh Eddie Adams lại khiến thế giới bàng hoàng trước tấm ảnh Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia VNCH Nguyễn Ngọc Loan bắn thẳng vào đầu một tù binh đã bị trói chặt tay trên đường phố Sài Gòn vào ngày 1/2/1968. Một năm sau,
Có nguồn tin còn cho hay, một người Việt
Bên cạnh giải Pulitzer năm 1969, Adams nhận được 500 giải thưởng khác bao gồm giải George Polkcho ảnh tin tức năm 1968, 1977 và 1978, và một số giải thưởng từ Ảnh báo thế giới, NPPA, Sigma Delta Chi, Overseas Press Club, cũng như của nhiều tổ chức khác. Sự nghiệp ảnh của
Nhà báo Tiziano Terzani đang lấy tư liệu để thực hiện tác phẩm "Giai Phong". |
Một trường hợp đặc biệt nữa, một người Mỹ đến Việt
Carl Robinson nhận nhiệm vụ ở Gò Công, một tỉnh lỵ thuộc miền Tây, với tư cách không liên quan gì đến báo chí là nhân viên USAID (Cơ quan Viện trợ Mỹ), Carl càng nhận rõ sai lầm lớn của mình khi thấy những người mà họ cho rằng họ có sứ mạng bảo vệ, giúp đỡ lại biểu hiện sự thù hằn rõ nét. Còn các tỉnh trưởng – thường là quân nhân – là những ông vua ở địa phương, một thứ hung thần khiến người dân sợ hãi. Carl quyết định từ nhiệm. Nhưng rồi, chính sự từ nhiệm này và việc quyết định lấy vợ Việt
Một nhà báo nữa mà chúng tôi muốn nhắc đến là nhà báo người Italia Tiziano Terzani, đặc phái viên báo Der Spiegel tại Đông Nam Á, đến Sài Gòn vào năm 1971. Ông là một trong những nhà báo tích cực chống lại sự can thiệp của người Mỹ tại Việt
Giữa tháng 3/1975, nhà báo Tiziano Terzani được báo rằng một trong những bài báo của ông đã xúc phạm Tổng thống Thiệu và ông bị trục xuất khỏi miền Nam Việt
Sau ngày 30/4/1975, Tiziano Terzani được phép ở lại Việt
Truyền thông khiến khoảng cách về địa lý gần như biến thành vô nghĩa, trước năm 1975, các nhà báo nước ngoài là một bộ phận gắn liền với cuộc chiến tranh tại Việt
(Bài viết có tham khảo tư liệu từ “Hồi ký không tên” của cố nhà báo Chánh Trinh)